- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 2 CHẤT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 3 BÀI THỰC HÀNH 1 – TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT – TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 4 NGUYÊN TỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 6 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 8 BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 9 CÔNG THỨC HÓA TRỊ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 7 BÀI THỰC HÀNH 2
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 10 HÓA TRỊ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 11 BÀI LUYỆN TẬP 2
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 14 BÀI THỰC HÀNH 3
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 17 BÀI LUYỆN TẬP 3
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 18 MOL
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 20 TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 21 TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 22 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 23 BÀI LUYỆN TẬP 4
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 25 SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP – ỨNG DỤNG CỦA OXI
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 26 OXIT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 27 ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 29 BÀI LUYỆN TẬP 5
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 30 BÀI THỰC HÀNH 4
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 28 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 31 TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 32 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDDRO – PHẢN ỨNG THẾ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 34 BÀI LUYỆN TẬP 6
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 35 BÀI THỰC HÀNH 5
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 36 NƯỚC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 37 AXIT – BAZO – MUỐI
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 38 BÀI LUYỆN TẬP 7
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 39 BÀI THỰC HÀNH 6
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 40 DUNG DỊCH
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 44 BÀI LUYỆN TẬP 8
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 45 BÀI THỰC HÀNH 7
Bài 45: Bài thực hành 7
Bài 1 (trang 152 SGK Hóa 8): Hãy tính toán và pha chế các dung dịch sau:
1) 50g dung dịch đường có nồng độ 15%.
2) 100ml dung dịch natri clorua có nồng độ 0,2M.
3) 50g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15% trở nên.
4) 50m dung dịch natri clorua có nồng độ 0,1M từ dung dịch natri clorua có nồng độ 0,2M ở trên.
Lời giải:
1) Thực hành 1
Phần tính toán
Khối lượng chất tan (đường) cần dùng là:
mct = 15 x 50 / 100 = 7,5(g).
Khối lượng nước cần dùng là: 50 – 7,5 = 42,5(g).
Phần thực hành:
Cần 7,5g đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy đều với 42,5g nước, được 50g dung dịch đường 15%.
2) Thực hành 2
Phần tính toán
Số mol NaCl cần dùng là:
nNaCl = 0,2 x 100 /1000 = 0,02(mol).
Có khối lượng là: 58,5 x 0,02 = 1,17(g).
Phần thực hành:
Cho 1,17g NaCl khan cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc và khuấy đều đến cho vạch 100ml, được 100ml dung dịch NaCl 0,2M.
3) Thực hành 3
Phần tính toán
Khối lượng chất tan(đường) có trong 50g dung dịch đường 5% là:
mct = 5 x 50 / 100 = 2,5(g).
Khối lượng dung dịch đường 15% có chứa 2,5g đường là:
mdd = 100 x 2,5 / 15 = 16,7(g).
Khối lượng nước cần dùng là: 50 – 16,7 = 33,3(g).
Phần thực hành:
Cần 16,7g dung dịch đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml.Thêm 33,3g nước (hoặc 33,3ml) vào cốc, khuấy đều, được 50g dung dịch đường 5%.
4) Thực hành 4
Phần tính toán
Số mol chất tan (NaCl) có trong 50ml dung dịch 0,1M cần pha chế là:
nNaCl = 0,1 x 50 /1000 = 0,005(mol).
Thể tích dung dịch NaCl 0,2M trong đó có chứa 0,005mol NaCl là:
Vdd = 1000 x 0,005 / 0,2 = 25(ml).
Phần thực hành:
Đong 25ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc đến vạch 50ml. Khuấy đều, được 50ml dung dịch NaCl 0,1M.