Tóm tắt Biết người, biết ta hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Chân trời sáng tạo

Tóm tắt Biết người, biết ta – Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

Tóm tắt tác phẩm Biết người, biết ta – Mẫu 1

Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học về sự biết người biết ta, không nên kiêu ngạo, huênh hoang trong cuộc sống qua câu tục ngữ chỉ mọi chuyện trong cuộc sống là bất ngờ, sự to lớn của ông Đùng và vai trò như nhau của đèn và trăng.

Tóm tắt tác phẩm Biết người, biết ta – Mẫu 2

Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học: không nên kiêu căng, huênh hoang:

– Câu tục ngữ 1: chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra.

– Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết

– Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống

Tóm tắt tác phẩm Biết người, biết ta – Mẫu 3

Văn bản Biết người, biết ta khuyên chúng ta nên sống biết trước, biết sau:

– Câu tục ngữ 1: chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra.

– Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết

– Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống

Tóm tắt Biết người, biết ta hay, ngắn nhất (4 mẫu) - Chân trời sáng tạo

Tóm tắt tác phẩm Biết người, biết ta – Mẫu 4

Qua văn bản Biết người, biết ta chúng ta học được một điều trong cuộc sống: sống biết trước, biết sau, không nên kiêu căng:

– Câu tục ngữ 1: ám chỉ chuyện bất ngờ có thể xảy ra.

– Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết

– Câu 3: Cả đèn và trăng đều cần thiết trong cuộc sống, chứ không cái nào hơn cái nào cả

Bố cục Biết người, biết ta

Bố cục: 3 phần

– Phần 1: Câu 1: Câu tục ngữ chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra

– Phần 2: Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết

– Phần 3: Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống

Nội dung chính Biết người, biết ta

Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học về sự biết người biết ta, không nên kiêu ngạo, huênh hoang trong cuộc sống.

Tác giả – tác phẩm: Biết người, biết ta

I. Tác giả văn bản Biết người, biết ta

Dân gian

II. Tìm hiểu tác phẩm Biết người, biết ta

1. Thể loại: 

Biết người, biết ta thuộc thể loại tục ngữ, ca dao, dân ca

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

Văn bản Biết người, biết ta được in trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học, năm 2005

Tóm tắt Biết người, biết ta hay, ngắn nhất (4 mẫu) - Chân trời sáng tạo

3. Phương thức biểu đạt: 

Văn bản Biết người, biết ta có phương thức biểu đạt là biểu cảm

4. Bố cục bài Biết người, biết ta: 

Biết người, biết ta có bố cục gồm 3 phần:

– Phần 1: Câu 1: Câu tục ngữ chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra

– Phần 2: Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết

– Phần 3: Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống

5. Tóm tắt văn bản Biết người, biết ta

Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học: không nên kiêu căng, huênh hoang:

– Câu tục ngữ 1: chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra.

– Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết

– Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống

6. Giá trị nội dung: 

– Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học về sự biết người biết ta, không nên kiêu ngạo, huênh hoang trong cuộc sống.

7. Giá trị nghệ thuật:

– Nhân hóa

– Ẩn dụ 

Để học tốt bài học Biết người, biết ta lớp 7 hay khác:

Tóm tắt Biết người biết ta hay ngắn nhất (4 mẫu)