Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Chân trời sáng tạo

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học – Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạ

Tóm tắt tác phẩm Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học – Mẫu 1

Chỉ cần nắm được những cách sau sẽ chúng ta ghi chép hiệu quả, dễ hiệu bài hơn. Đó là: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu; Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học.

Tóm tắt tác phẩm Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học – Mẫu 2

Văn bản “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” đã cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép tốt nhất: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu; Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học.

Tóm tắt tác phẩm Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học – Mẫu 3

Văn bản đã cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu. Đó là: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu; Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học. Nắm được những cách trên sẽ chúng ta ghi chép hiệu quả, dễ hiệu bài hơn.

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học hay, ngắn nhất (4 mẫu) - Chân trời sáng tạo

Tóm tắt tác phẩm Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học – Mẫu 4

Bằng những lí lẽ, lập luận thuyết phục văn bản: “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép hiệu quả, giúp ta hiểu bài dễ dàng hơn: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu; Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học.

Bố cục Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Bố cục: 3 phần

– Phần 1: Từ đầu đến “chỉ khoanh một chỗ”: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần

– Phần 2: Tiếp đến “giữa các nội dung”: Học cách tìm nội dung chính

– Phần 3: Còn lại: Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học

Nội dung chính Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Văn bản: “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép hiệu quả, giúp ta hiểu bài dễ dàng hơn

Tác giả – tác phẩm: Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

I. Tác giả văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Du Gia Huy (You Jia Hui)

II. Tìm hiểu tác phẩm Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

1. Thể loại:

Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học thuộc thể loại văn bản thông tin

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

– Văn bản: “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” được in trong chương 2: “Bí kíp ghi chép hiệu quả” NXB Kim Đồng, 2020.

3. Phương thức biểu đạt:

Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học có phương thức biểu đạt là nghị luận

4. Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học: 

Văn bản đã cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu. Đó là: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học. Nắm được những cách trên sẽ chúng ta ghi chép hiệu quả, dễ hiệu bài hơn.

5. Bố cục bài Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học: 

Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học có bố cục gồm 3 phần:

– Phần 1: Từ đầu đến “chỉ khoanh một chỗ”: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần

– Phần 2: Tiếp đến “giữa các nội dung”: Học cách tìm nội dung chính

– Phần 3: Còn lại: Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học

6. Giá trị nội dung: 

– Văn bản “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép hiệu quả, giúp ta hiểu bài dễ dàng hơn

7. Giá trị nghệ thuật: 

– Bố cục văn bản rõ ràng

– Các đề mục kết hợp hiệu quả, rành mạch, dễ hiểu

– Lí lẽ, lập luận logic, thuyết phục

Để học tốt bài học Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học lớp 7 hay khác:

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học hay