Nội dung chính bài Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen hay nhất – Chân trời sáng tạo

Nội dung chính bài Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen – Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

Văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” nhằm phản ảnh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay qua hình ảnh hoa sen: “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

Bố cục Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”

Bố cục: 3 phần

– Phần 1: Từ đầu đến “nhân dân Việt Nam”: Mở bài giới thiệu bài ca dao

– Phần 2: Tiếp đến “thanh cao, trong sạch”: Phân tích bài ca dao

– Phần 3: Còn lại: Kết luận của tác giả bài viết: Hình ảnh cây sen nhằm phản ảnh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.

Tóm tắt Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”

Tóm tắt tác phẩm Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen – Mẫu 1

Cây sen trong bài đã được miêu tả tài tình với “lá xanh”, “bông trắng”, “nhị vàng”. Văn bản nhằm phản ánh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay: “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.

Tóm tắt tác phẩm Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen – Mẫu 2

Văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” nhằm đề cao lẽ sống đẹp của người Việt Nam từ bao đời nay, thông qua hình ảnh hoa sen: lá xanh, bông trắng, nhị vàng.

Tác giả – tác phẩm: Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”

I. Tác giả văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen

Soạn bài Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen - Chân trời sáng tạo

– Hoàng Tiến Tựu (1933 – 1998)

– Quê quán: Thanh Hóa

– Phong cách nghệ thuật: Hồn nhiên, tinh tế, dí dỏm, nhẹ nhàng mà sâu sắc, thấm thía. Hoàng Tiến Tựu là chuyên gia hàng đầu của chuyên ngành Văn học dân gian.

– Tác phẩm chính: Văn học học dân gian Việt Nam; Mấy vấn đề về phương pháp nghiên cứu và giảng dạy văn học dân gian; Bình giảng truyện dân gian; Bình giảng ca dao

II. Tìm hiểu tác phẩm Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen

1. Thể loại: 

Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” thuộc thể loại nghị luận văn học

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

– Văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” được in trong Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 1996

3. Phương thức biểu đạt:

Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” có phương thức biểu đạt là nghị luận

4. Tóm tắt văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”: 

– Văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí. Vẻ đẹp cây sen đã được miêu tả tài tình với “lá xanh”, “bông trắng”, “nhị vàng” . Bài ca dao được chuyển vần và thay đổi trật tự từ ngữ một cách tự nhiên, khéo léo, tựa như một dòng sông. Hình ảnh cây sen nhằm phản ảnh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay: “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.

5. Bố cục bài Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”: 

Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”có bố cục gồm 3 phần

– Phần 1: Từ đầu đến “nhân dân Việt Nam”: Mở bài giới thiệu bài ca dao

– Phần 2: Tiếp đến “thanh cao, trong sạch”: Phân tích bài ca dao

– Phần 3: Còn lại: Kết luận của tác giả bài viết: Hình ảnh cây sen nhằm phản ảnh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.

6. Giá trị nội dung: 

– Văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” nhằm phản ảnh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay qua hình ảnh hoa sen: “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

7. Giá trị nghệ thuật: 

– Dẫn chứng, lí lẽ, lập luận logic, chặt chẽ, sắc bén

– Cách triển khai, phân tích các luận điểm rất khoa học, hợp lí

Để học tốt bài học Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen lớp 7 hay khác: