- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 1 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 CHƯƠNG I – BÀI 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 CHƯƠNG I – BÀI 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA CHƯƠNG I – BÀI 4 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 5 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA OXIT VÀ AXIT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 6 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 8 MỘT SỐ BAZO QUAN TRỌNG
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 7 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 9 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 10 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 13 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 15 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 16 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 14 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZO VA MUỐI
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 18 NHÔM
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 19 SẮT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 20 HỢP KIM SẮT : GANG THÉP
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 21 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒM
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 22 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II : KIM LOẠI
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 23 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 24 ÔN TẬP HỌC KỲ 1
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 25 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 26 CLO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 27 CACBON
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 28 CÁC OXIT CỦA CÁCBON
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 29 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 30 SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 31 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 32 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 34 KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 33 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 36 METAN
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 35 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 38 AXETILEN
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 39 BENZEN
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 37 ETILEN
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 41 NHIÊN LIỆU
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 42 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4; HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 43 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIDROCACBON
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 44 RƯỢU ETYLIC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 45 AXIT AXETIC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 46 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 47 CHẤT BÉO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 48 LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 49: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 50 GLUCOZO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 51 SACCAROZO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 52 TINH BỘT VÀ XENLULOZO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 53 PROTEIN
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 54 POLIME
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 55 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 9 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 56 ÔN TẬP CUỐI NĂM
Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
Bài 1: Hãy lấy ví dụ chứng tỏ rằng H2CO3 là axit yếu hơn HCl và là axit không bền.
Lời giải:
Axit HCl tác dụng với muối cacbonat tạo thành axit cacbonic.
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2CO3
H2CO3 là axit không bền, bị phân hủy ngay cho CO2 và H2O nên phương trình được viết là:
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
Bài 2: Dựa vào tính chất hóa học của muối cacbonat, hãy nêu tính chất của muối MgCO3 và viết các phương trình hóa học minh họa.
Lời giải:
MgCO3 có tính chất của muối cacbonat.
– Tác dụng với dung dịch axit:
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 ↑ + H2O.
– MgCO3 không tan trong nước, không tác dụng với dung dịch muối và dung dịch bazơ.
– Dễ bị phân hủy:
MgCO3 to→ MgO + CO2. (bổ sung nhiệt độ)
Bài 3: Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển hóa sau:
Lời giải:
Các phương trình hóa học:
(1) C + O2 to→ CO2 (bs nhiệt độ)
(2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
(3) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Bài 4: Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau.
a) H2SO4 và KHCO3
b) K2CO3 và NaCl
c) MgCO3 và HCl
d) CaCl2 và Na2CO3
e) Ba(OH)2 và K2CO3
Giải thích và viết các phương trình hóa học.
Lời giải:
Những cặp chất tác dụng với nhau:
a) H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O
c) MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O
d) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
e) Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 ↓ + 2KOH
Cặp chất không tác dụng với nhau: b).
Lưu ý: Điều kiện của phản ứng trao đổi trong dung dịch chỉ xảy ra nếu sản phẩm có chất kết tủa( không tan) hoặc có chất khí tạo thành.
Bài 5: Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.
Lời giải:
nH2SO4 = 980 / 98 = 10 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O
Theo pt: nCO2 = 2.nH2SO4 = 10 x 2 = 20 mol.
VCO2 = n. 22,4 = 20 x 22,4 = 448 lít.