- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 1: Điện tích. Định luật Cu-lông
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 2: Thuyết Êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 4: Công của lực điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 5: Điện thế. Hiệu điện thế
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 6: Tụ điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 8: Điện năng. Công suất điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 13: Dòng điện trong kim loại
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 14: Dòng điện trong chất điện phân
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 15: Dòng điện trong chất khí
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 16: Dòng điện trong chân không
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 19: Từ trường
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 20: Lực từ. Cảm ứng từ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 22: Lực Lo-ren-xơ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 24: Suất điện động cảm ứng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 25: Tự cảm
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 26: Khúc xạ ánh sáng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 27: Phản xạ toàn phần
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 28: Lăng kính
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 29: Thấu kính mỏng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 31: Mắt
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 32: Kính lúp
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 33: Kính hiển vi
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 34: Kính thiên văn
Bài 19: Từ trường
Bài 1 (trang 124 SGK Vật Lý 11):
Phát biểu định nghĩa từ trường
Lời giải:
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự tác dụng lực từ lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.
Bài 2 (trang 124 SGK Vật Lý 11):
Phát biểu đinh nghĩa đường sức từ
Lời giải:
Đường sức từ là những đường cong vẽ trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
Bài 3 (trang 124 SGK Vật Lý 11)
: So sánh những tính chất của đường sức điện và đường sức từ.
Lời giải:
Bài 4 (trang 124 SGK Vật Lý 11):
So sánh bản chất của điện trường và từ trường
Lời giải:
Bài 5 (trang 124 SGK Vật Lý 11):
Phát biểu nào dưới đây sai?
Lực từ là lực tương tác
A. Giữa hai nam châm.
B. Giữa hai điện tích.
C. Giữa hai dòng điện.
D.Giữa một nam châm và một dòng điện.
Lời giải:
Nếu hai điện tích đứng yên thì chỉ có tương tác tĩnh điện ⇒ Câu B sai
Đáp án: B
Bài 6 (trang 124 SGK Vật Lý 11):
Phát biểu nào dưới đây đúng?
Từ trường không tương tác với
A. Các điện tích chuyển động
B. các điện tích đứng yên.
C.nam châm đứng yên.
D.nam châm chuyển động.
Lời giải:
Từ trường không tương tác với các điện tích đứng yên.
Đáp án: B
Bài 7 (trang 124 SGK Vật Lý 11):
Đặt một kim nam châm nhỏ trên một mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng nào?
Lời giải:
Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ nằm dọc theo một đường sức từ của dòng điện thẳng đó.
Bài 8 (trang 124 SGK Vật Lý 11):
Hai kim nam châm nhỏ đặt xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối hai khối tâm của chúng nằm theo Nam-Bắc. Khi cân bằng, hướng của hai kim nam châm đó sẽ như thế nào?
Lời giải:
Khi cân bằng, hướng của hai kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng Nam – Bắc.