- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 1: Điện tích. Định luật Cu-lông
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 2: Thuyết Êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 4: Công của lực điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 5: Điện thế. Hiệu điện thế
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 6: Tụ điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 8: Điện năng. Công suất điện
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 13: Dòng điện trong kim loại
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 14: Dòng điện trong chất điện phân
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 15: Dòng điện trong chất khí
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 16: Dòng điện trong chân không
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 19: Từ trường
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 20: Lực từ. Cảm ứng từ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 22: Lực Lo-ren-xơ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 24: Suất điện động cảm ứng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 25: Tự cảm
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 26: Khúc xạ ánh sáng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 27: Phản xạ toàn phần
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 28: Lăng kính
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 29: Thấu kính mỏng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 31: Mắt
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 32: Kính lúp
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 33: Kính hiển vi
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 34: Kính thiên văn
Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
Bài 1 (trang 58 SGK Vật Lý 11)
Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều như thế nào?
Lời giải:
Dòng điện này có chiều đi ra từ cực dương và đi vào cực âm của nguồn.
Bài 2 (trang 58 SGK Vật Lý 11):
Trình bày các mối quan hệ đối với đoạn mạch chứa nguồn điện
Lời giải:
Xét một đoạn mạch chứa nguồn điện như hình 10.7 . Trong đó dòng điện có chiều từ A đến B ;RAB là điện trở toàn phần trên đoạn mạch AB.
Bài 3 (trang 58 SGK Vật Lý 11):
Trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp và thành bộ nguồn song song. Trong từng trường hợp hãy viết công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của nó.
Lời giải:
-Bộ nguồn nối tiếp gồm các nguồn ( ℰ 1;r1), ( ℰ 2;r2)…… ( ℰ n;rn) ghép nối tiếp băng cách ghép cực âm của nguồn điện trước được nối bằng dây dẫn với cực dương của nguồn điện tiếp sau tạo thành một dãy liên tiếp.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn :
ℰ b= ℰ 1+ ℰ 2+…..+ ℰ n
Rb=r1+r2+ … +rn
Trường hợp bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau có cùng suất điện động ℰ và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : ℰ b=n. ℰ và rb=n.r
-Bộ nguồn song song là bộ nguồn n nguồn giống nhau, trong đó cực dương của các nguồn được nối với một điểm A và cực âm của các nguồn được nối vào cùng một điểm B
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn : ℰ b= ℰ và rb=r/n
Bài 4 (trang 58 SGK Vật Lý 11):
Một ắc quy có suất điện động và điện trở trong là ℰ =6V và r=0,6Ω .Sủa dụng ắc quy này để thắp sáng bóng đèn có ghi 6V-3W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch (hình 10.8) và hiệu điện thế giữa hai cực của ắc quy khi đó
Lời giải:
Đáp án: a) R=0,48A ; U=5,7V
Bài 5 (trang 58 SGK Vật Lý 11):
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là ℰ 1=4,5V, r1=3Ω; ℰ 2=3V; r2=2Ω. MẮc hai nguồn điện thành mạch điện kín như sơ đồ hình 10.9. tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế UAB
Lời giải:
Đáp án: I=1,5A; UAB=0V
Bài 6 (trang 58 SGK Vật Lý 11):
Trong mạch điện có sơ đồ như hình 10.10, hai pin có cùng suất điện động ℰ =1,5V và điện trở trong 1Ω.
Hai bóng đèn giống nhau có cùng số ghi trên đèn là 3V-0,75W.Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiều độ.
a) Các đèn có sáng bình thường không ? Vì sao?
b) Tính hiệu suất của bộ nguồn.
c) Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.
d) Nếu tháo bớt một đèn thì đèn còn lại sáng mạnh hay yếu hơn so với trước đó. Vì sao?
Lời giải:
Điện trở của mỗi bóng đèn :
Điện trở tương đương mạch ngoài:RN=6Ω
Cường độ dòng điện qua mạch:
a) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn: Uđ=I.RN=0,375.6=2,25V
Nhận xét: Uđ<Uđm nên hai đèn sáng mờ hơn bình thường.
b) Hiệu suất của bộ nguồn:
c) Hiệu điện thế giữa hai cực mỗi pin:
d) Nếu tháo bỏ một bóng đèn:
Hiệu điện thế ở hai đầu đèn lúc này: U’đ=I.R’N=0,214×12=2,568V
Nhận xét: U’đ>Uđ(2,568V>2,25V) nên đèn còn lại sẽ sáng mạnh hơn lúc trước.
Đáp án: a) đèn sáng yếu hơn bình thường; b) H=75%
c) U1pin=1,125V ; d) sáng mạnh hơn lúc trước.