- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 1 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 3 LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 4 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 5 CẤU HÌNH ELECTRON
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 6 LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 7 BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 11: LUYỆN TẬP : BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 8 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 13 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 14 TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 15 HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 17 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 16 LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 18 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 19 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 21 KHÁI QUÁT VỀ HALOGEN
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 22 CLO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 20 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1- PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 23 HIDRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 24 SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 25 FLO – BROM – IOT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 26 LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 27 BÀI THỰC HÀNH 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 29 OXI – OZON
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 30 LƯU HUỲNH
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 28 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: TÍNH CHẤT HÍA HỌC CỦA BROM VÀ IOT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4. TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 32 HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH DIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 33 AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 34 LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƯU HUỲNH
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 35 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5. TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 36 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 37 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 39 LUYỆN TẬP : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HOC
Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học
Bài 1: Viết bản tường trình (trang 155 SGK Hóa 10)
1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
– Tiến hành TN: Chuẩn bị 2 ống nghiệm
+ Cho vào ống 1: 3ml dd HCl nồng độ 18%
+ Cho vào ống 2: 3ml dd HCl nồng độ 6%
– Cho đồng thời 1 hạt kẽm vào 2 ống nghiệm
– Quan sát hiện tượng xảy ra trong 2 ống nghiệm
– Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch HCl có bọt khí thoát ra.
Khí ở ống nghiệm 1 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 2.
– Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
– Giải thích: Do ống 1 nồng độ HCl (18%) lớn hơn nồng độ HCl ống 2 (6%)
Kết luận:
– Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ.
– Nồng độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
– Tiến hành TN: Chuẩn bị 2 ống nghiệm
+ Cho vào mỗi ống : 3ml dd H2SO4 nồng độ 15%
+ Đun ống 1 đến gần sôi, ống 2 giữ nguyễn
+ Cho đồng thời vào mỗi ống 1 hạt kẽm có kích thước như nhau
Quan sát hiện tượng
– Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch H2SO4 có bọt khí thoát ra.
Khí ở ống nghiệm 2 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 1.
– Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.
– Giải thích: Do ống 2 được đun nóng nên phản ứng nhanh hơn do đó lượng khí thoát ra quan sát được nhiều hơn.
Kết luận:
– Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ.
– Nhiệt độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.
3. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.
Tiến hành TN:
Chuẩn bị 2 ống nghiệm
– Cho vào mỗi ống nghiệm: 3ml dd H2SO4 15%
– Lấy 2 mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau nhưng kích thước hạt khác nhau. Kích thước hạt Zn mẫu 1 nhỏ hơn kích thước hạt Zn mẫu 2
– Cho mẫu Zn thứ nhất vào ống 1, mẫu Zn thứ 2 vào ống 2.
Quan sát hiện tượng
– Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch H2SO4 có bọt khí thoát ra.
Khí ở ống nghiệm 1 (mẫu Zn có kích thước hạt nhỏ hơn) thoát ra nhiều hơn ống nghiệm còn lại.
Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.
– Giải thích: Ống nghiệm dùng Zn có kích thước hạt nhỏ hơn thì phản ứng xảy ra nhanh hơn nên lượng khí thoát ra quan sát được nhiều hơn.
– Kết luận:
+ Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào bề mặt. Diện tích bề mặt càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.