- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 1 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 3 LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 4 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 5 CẤU HÌNH ELECTRON
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 6 LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 7 BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 11: LUYỆN TẬP : BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 8 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 13 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 14 TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 15 HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 17 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 16 LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 18 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 19 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 21 KHÁI QUÁT VỀ HALOGEN
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 22 CLO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 20 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1- PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 23 HIDRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 24 SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 25 FLO – BROM – IOT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 26 LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 27 BÀI THỰC HÀNH 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 29 OXI – OZON
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 30 LƯU HUỲNH
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 28 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: TÍNH CHẤT HÍA HỌC CỦA BROM VÀ IOT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4. TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 32 HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH DIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 33 AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 34 LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƯU HUỲNH
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 35 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5. TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 36 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 37 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC
- GIẢI BÀI TẬP HÓA 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 39 LUYỆN TẬP : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HOC
Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
Bài 1 (trang 30 SGK Hóa 10): Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?
Lời giải:
– Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
– Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.
– Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.
– Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.
Bài 2 (trang 30 SGK Hóa 10): Các electron thuộc lớp K hay lớp L liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn? Vì sao?
Lời giải:
Các electron thuộc lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn lớp L vì gần hạt nhân hơn và mức năng lượng thấp hơn
Bài 3 (trang 30 SGK Hóa 10): Trong nguyên tử, những electron của lớp nào quyết định tính chất hóa học của nguyên tử nguyên tố đó? Cho thí dụ.
Lời giải:
Trong nguyên tử, những electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của nguyên tử nguyên tố.
Thí dụ: Liti, natri có 1e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính chất của kim loại, oxi và lưu huỳnh đều có 6e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính chất của phi kim.
Bài 4 (trang 30 SGK Hóa 10): Vỏ electron của một nguyên tử có 20 electron. Hỏi:
a) Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron?
b) Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron?
c) Đó là nguyên tố kim loại hay phi kim?
Lời giải:
Nguyên tử có 20 electron nghĩa là có 20 proton hay số đơn vị điện tích hạt nhân là 20.
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2.
a) Nguyên tử có 4 lớp electron
b) Lớp ngoài cùng có 2 electron
c) Đó là kim loại.
Bài 5 (trang 30 SGK Hóa 10): Cho biết số electron tối đa ở các phân lớp sau:
a) 2s.
b) 3p.
c) 4s.
d) 3d.
Lời giải:
a) 2s2.
b) 3p6.
c) 4s2.
d) 3d10.
Bài 6 (trang 30 SGK Hóa 10): Cấu hình electron của nguyên tử photpho là 1s22s22p63s23p3.Hỏi:
a) Nguyên tử photpho có bao nhiêu electron?
b) Số hiệu nguyên tử của P là bao nhiêu?
c) Lớp electron nào có mức năng lượng cao nhất?
d) Có bao nhiêu lớp, mỗi lớp có bao nhiêu electron?
e) Photpho là nguyên tố kim loại hay phi kim? Cho thí dụ.
Lời giải:
a) Nguyên tử photpho có 15e
b) Số hiệu nguyên tử của P là: 15
c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
d) P là phim kim vì có 5e ở lớp ngoài cùng.
Bài 7 (trang 30 SGK Hóa 10): Cấu hình electron của nguyên tử cho ta những thông tin gì? Cho thí dụ.
Lời giải:
Cấu hình electron của nguyên tử cho ta biết: cấu hình electron nguyên tử cho biết sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. Từ đó dự đoán được nhiều tính chất của nguyên tử nguyên tố.
Thí dụ: Nguyên tử Na có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
Nguyên tử Na thuộc nhóm IA là kim loại hoạt động mạnh có 1e lớp ngoài cùng, có 3 lớp electron.