- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 CON RỒNG CHÁU TIÊN
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 – Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 – Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 – Thánh Gióng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 – Tìm hiểu chung về văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 – Từ mượn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 – Sơn Tinh, Thủy Tinh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 – Nghĩa của từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 – Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 4 – Sự tích Hồ Gươm
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 4 – Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 4 – Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 4 – Văn kể chuyện
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 5 – Sọ Dừa
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 5 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 5 – Lời văn, đoạn văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 6 – Thạch Sanh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 6 – Chữa lỗi dùng từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 6 – Trả bài tập làm văn số 1
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 7 – Em bé thông minh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 7 – Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 6 – Luyện nói kể chuyện
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 8 – Cây bút thần
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 8 – Danh từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 9 – Ông lão đánh cá và con cá vàng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 8 – Ngôi kể trong văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 9 – Thứ tự kể trong văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 9 – Viết bài tập làm văn số 2 – Văn kể chuyện
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 – Thầy bói xem voi
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 – Ếch ngồi đáy giếng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 – Đeo nhạc cho mèo
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 – Danh từ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 -Luyện nói kể chuyện (tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 11 – Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 11 – Cụm danh từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 11 – Trả bài tập làm văn số 2
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 11 – Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Treo biển
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Lợn cưới áo mới
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Số từ và lượng từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Viết bài tập làm văn số 3
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Kể chuyện tưởng tượng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 13 – Ôn tập truyện dân gian
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 13 – Chỉ từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 13 – Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 14 – Con Hổ có nghĩa
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 14 – Động từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 14 – Cụm động từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 14 – Trả bài tập làm văn số 3
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 15 – Mẹ hiền dạy con
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 15 – Tính từ và cụm tính từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 16 – Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 15 – Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 16 – Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 16 – Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 17 – Chương trình địa phương – Phần Văn và Tập làm văn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 18 – Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 18 -Phó từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 18 – Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 19 – Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 19 – Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 20 – Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 19 – So sánh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 20 – Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 21 – Vượt thác (Võ Quảng)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 21 – So sánh (Tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 21 – Phương pháp tả cảnh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 21 – Viết bài tập làm văn số 5 – Văn tả cảnh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 22 – Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 22 – Nhân hóa
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 22 – Phương pháp tả người
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 23 – Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 23 – Ẩn dụ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 24 – Lượm (Tố Hữu)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 24 – Mưa (Trần Đăng Khoa)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 23 – Luyện nói về văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 24 – Hoán dụ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 24 – Tập làm thơ bốn chữ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 25 – Các thành phần chính của câu
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 25 – Cô Tô (Nguyễn Tuân)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 25 – Các thành phần chính của câu
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 26 – Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 26 – Câu trần thuật đơn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 26 – Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 27 – Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 27 – Lao xao (Duy Khán)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 27 – Câu trần thuật đơn có từ LÀ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 28 – Ôn tập truyện và kí
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 28 – Câu trần thuật đơn không có từ LÀ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 28 – Ôn tập văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 28 – Viết bài tập làm văn số 7 – Văn miêu tả sáng tạo
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 29 – Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử (Thúy Lan)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 29 – Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 29 – Viết đơn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 30 – Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 30 – Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 30 -Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 31 -Động Phong Nha (Trần Hoàng)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 31 – Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32- Tổng kết phần văn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32 – Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32 – Tổng kết phần tập làm văn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32 – Chương trình địa phương (phần Văn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32 – Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 7 – Văn miêu tả sáng tạo
Đề 1: Em hãy tả lại quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em.
a. Mở bài
– Em định tả một phiên chợ ở đô thị, ở đồng bằng, vùng núi hay vùng biển?
– Chợ quê em có đặc điểm gì nổi bật nhất?
b. Thân bài
– Tả lần lượt theo trình tự thời gian.
+ Lúc chợ chưa họp: quang cảnh như thế nào? Các lều chợ ra sao? Dấu hiệu còn lại của buổi chợ hôm trước?
+ Chợ bắt đầu họp: Mọi người đổ về chợ đông như thế nào? Các hàng quán bắt đầu bày bán ra sao? Không khí lúc này thay đổi thế nào?
+ Lúc tan chợ: không khí, sự bừa bộn, …
– Đặc điểm riêng (nếu có) ở khu chợ quê em?
c. Kết bài
– Kỉ niệm đẹp nhất của em với ngôi chợ ấy là gì? (là những lần đi chợ tết, hay là những lần theo mẹ đi mua sắm,…).
Đề 2: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
a. Mở bài
– Khu vườn mà em định tả là của ai?
– Nó có điểm gì đặc biệt?
– Nó gắn bó với em thế nào?
b. Thân bài
– Quang cảnh khu vườn khi trời sáng:
+ Mặt trời mọc …
+ Những giọt sương đêm trên lá …
– Khu vườn bắt đầu nhộn nhịp bởi tiếng chim (xen miêu tả một số loài chim trong bài văn Lao xao).
– Miêu tả một số loài cây có trong vườn mà em thích.
– Khu vườn gắn bó với tuổi thơ của em ra sao? (có thể kể một kỉ niệm sâu sắc nào đó, với ông nội chẳng hạn).
c. Kết bài
– Em ấn tượng nhất với khu vườn là ở điểm gì?
Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của mình.
a. Mở bài
– Trong các truyện cổ tích, nhân vật ông Tiên nào để lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất. Tại sao?
– Dẫn dắt người đọc và tình huống em gặp ông Tiên (tưởng tượng: đang ngủ thì mơ hoặc khi gặp khó khăn gì …).
b. Thân bài
– Miêu tả chân dung nhân vật ông Tiên.
+ Hình dáng
+ Khuôn mặt
+ Chòm râu, mái tóc
+ Cây gậy …
– Những lời đối thoại của em với ông Tiên.
– Miêu tả hành động của ông Tiên (tưởng tượng, ví dụ: em bị lạc đường, ông Tiên đã cho em một chiếc xe ngựa thông minh và thế là em được về nhà,…).
c. Kết bài
– Ý nghĩa của nhân vật ông Tiên trong truyện và trong suy nghĩ của em.
Đề 4: Hãy tả một nhân vật có hành động và ngoại hình khác thường mà em đã có dịp quan sát, đã đọc trong sách hoặc nghe kể lại.
Có thể chọn ngay các nhân vật đã học như: Lạc Long Quân, Thánh Gióng, Sọ Dừa,… hoặc chọn một nhân vật mà em biết qua các phương tiện thông tin khác. Dưới đây là một dàn ý khái quát chung:
a. Mở bài
– Giới thiệu về nhân vật mà em sẽ tả (tên nhân vật, nhân vật xuất hiện trong tác phẩm nào? Nhân vật có đặc điểm gì gây ấn tượng?…).
b. Thân bài
– Miêu tả những nét khác thường về chân dung của nhân vật đó? (lúc sinh ra, vóc dáng, sức mạnh,…).
– Miêu tả những hành động khác thường của nhân vật (diệt giặc, diệt yêu tinh, các hành động vướt quá sức của người thường,…).
– Nhận xét về nhân vật (đó là một người tốt hay xấu, nhân vật biểu tượng cho ước mơ gì hay cho điều gì mà con người mong muốn?).
c. Kết bài
– Nhân vật mà em vừa miêu tả để lại trong em cảm xúc và ấn tượng gì?
– Từ nhân vật ấy, em mong ước điều gì hay rút ra được bài học gì cho bản thân.