- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 CON RỒNG CHÁU TIÊN
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 – Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 – Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 – Thánh Gióng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 – Tìm hiểu chung về văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 – Từ mượn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 – Sơn Tinh, Thủy Tinh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 – Nghĩa của từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 – Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 4 – Sự tích Hồ Gươm
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 4 – Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 4 – Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 4 – Văn kể chuyện
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 5 – Sọ Dừa
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 5 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 5 – Lời văn, đoạn văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 6 – Thạch Sanh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 6 – Chữa lỗi dùng từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 6 – Trả bài tập làm văn số 1
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 7 – Em bé thông minh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 7 – Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 6 – Luyện nói kể chuyện
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 8 – Cây bút thần
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 8 – Danh từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 9 – Ông lão đánh cá và con cá vàng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 8 – Ngôi kể trong văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 9 – Thứ tự kể trong văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 9 – Viết bài tập làm văn số 2 – Văn kể chuyện
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 – Thầy bói xem voi
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 – Ếch ngồi đáy giếng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 – Đeo nhạc cho mèo
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 – Danh từ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 -Luyện nói kể chuyện (tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 11 – Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 11 – Cụm danh từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 11 – Trả bài tập làm văn số 2
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 11 – Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Treo biển
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Lợn cưới áo mới
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Số từ và lượng từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Viết bài tập làm văn số 3
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Kể chuyện tưởng tượng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 13 – Ôn tập truyện dân gian
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 13 – Chỉ từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 13 – Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 14 – Con Hổ có nghĩa
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 14 – Động từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 14 – Cụm động từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 14 – Trả bài tập làm văn số 3
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 15 – Mẹ hiền dạy con
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 15 – Tính từ và cụm tính từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 16 – Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 15 – Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 16 – Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 16 – Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 17 – Chương trình địa phương – Phần Văn và Tập làm văn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 18 – Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 18 -Phó từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 18 – Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 19 – Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 19 – Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 20 – Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 19 – So sánh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 20 – Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 21 – Vượt thác (Võ Quảng)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 21 – So sánh (Tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 21 – Phương pháp tả cảnh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 21 – Viết bài tập làm văn số 5 – Văn tả cảnh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 22 – Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 22 – Nhân hóa
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 22 – Phương pháp tả người
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 23 – Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 23 – Ẩn dụ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 24 – Lượm (Tố Hữu)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 24 – Mưa (Trần Đăng Khoa)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 23 – Luyện nói về văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 24 – Hoán dụ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 24 – Tập làm thơ bốn chữ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 25 – Các thành phần chính của câu
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 25 – Cô Tô (Nguyễn Tuân)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 25 – Các thành phần chính của câu
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 26 – Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 26 – Câu trần thuật đơn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 26 – Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 27 – Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 27 – Lao xao (Duy Khán)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 27 – Câu trần thuật đơn có từ LÀ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 28 – Ôn tập truyện và kí
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 28 – Câu trần thuật đơn không có từ LÀ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 28 – Ôn tập văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 28 – Viết bài tập làm văn số 7 – Văn miêu tả sáng tạo
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 29 – Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử (Thúy Lan)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 29 – Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 29 – Viết đơn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 30 – Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 30 – Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 30 -Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 31 -Động Phong Nha (Trần Hoàng)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 31 – Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32- Tổng kết phần văn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32 – Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32 – Tổng kết phần tập làm văn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32 – Chương trình địa phương (phần Văn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32 – Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Soạn bài: So sánh (Tiếp theo)
I. Các kiểu so sánh
Câu 1 (trang 41 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Phép so sánh:
+ Những ngôi sao chẳng bằng mẹ thức vì chúng con
+ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):
– Từ so sánh trong câu a “chẳng bằng”
– Từ so sánh trong câu b “là”
Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):
– Những từ ngữ so sánh ngang bằng khác: bao nhiêu… bấy nhiêu, tựa như, chừng như
– Những từ ngữ so sánh hơn kém khác: chưa được, chẳng là
II. Tác dụng của so sánh
Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Phép so sánh:
+ Có chiếc tự mũi tên nhọn, từ cành cây rơi… không so dự vẩn vơ.
+ Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo… gượng ngoi đầu lên
+ Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan thai khoan khoái đùa bỡn… của vạn vật chỉ ở hiện tại
+ Có chiếc lá như sợ hãi… bay trở lại cành.
Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):
– So sánh giúp gợi hình, giúp cho sự vật, sự việc trở thành sinh động
– So sánh còn bộc lộ được cảm xúc, tình cảm của người viết
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 43 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
– So sánh ngang bằng: giúp cái trừu tượng (tâm hồn) hiện hữu có hình dạng, màu sắc.
b, “Con đi trăm núi ngàn khe/ Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
“ Con đi đánh giặc mười năm/ Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.
-> So sánh không ngang bằng: khẳng định công lao, tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ cách mạng.
c, Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.
– Kiểu so sánh: ngang bằng- không ngang bằng: cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác
Bài 2 (trang 43 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Câu so sánh thú vị: “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đúc đồng… hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
-> Vẻ đẹp rắn rỏi, kiên cường của con người trước khó khăn, thử thách.
Bài 3 (trang 43 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Cảnh Dượng Hương Thư vượt thác được coi là một trong những đoạn đặc sắc nhất mà tác giả Võ Quảng viết về hành trình người lao động chinh phục khó khăn, thử thách. Nước từ trên cao đổ xuống hung hãn như muốn nuốt con thuyền. Dượng Hương Thư bình tĩnh ghì chặt đầu sào, chuyển hướng thuyền lao nhanh về phía trước. Nhìn dượng lúc đó oai hùng hơn một dũng sĩ rừng xanh.