- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 CON RỒNG CHÁU TIÊN
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 – Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 – Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 – Thánh Gióng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 – Tìm hiểu chung về văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 – Từ mượn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 – Sơn Tinh, Thủy Tinh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 – Nghĩa của từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 – Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 4 – Sự tích Hồ Gươm
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 4 – Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 4 – Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 4 – Văn kể chuyện
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 5 – Sọ Dừa
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 – BÀI 5 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 5 – Lời văn, đoạn văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 6 – Thạch Sanh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 6 – Chữa lỗi dùng từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 6 – Trả bài tập làm văn số 1
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 7 – Em bé thông minh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 7 – Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 6 – Luyện nói kể chuyện
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 8 – Cây bút thần
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 8 – Danh từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 9 – Ông lão đánh cá và con cá vàng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 8 – Ngôi kể trong văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 9 – Thứ tự kể trong văn tự sự
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 9 – Viết bài tập làm văn số 2 – Văn kể chuyện
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 – Thầy bói xem voi
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 – Ếch ngồi đáy giếng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 – Đeo nhạc cho mèo
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 – Danh từ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 10 -Luyện nói kể chuyện (tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 11 – Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 11 – Cụm danh từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 11 – Trả bài tập làm văn số 2
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 11 – Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Treo biển
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Lợn cưới áo mới
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Số từ và lượng từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Viết bài tập làm văn số 3
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 12 – Kể chuyện tưởng tượng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 13 – Ôn tập truyện dân gian
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 13 – Chỉ từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 13 – Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 14 – Con Hổ có nghĩa
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 14 – Động từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 14 – Cụm động từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 14 – Trả bài tập làm văn số 3
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 15 – Mẹ hiền dạy con
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 15 – Tính từ và cụm tính từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 16 – Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 15 – Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 16 – Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 16 – Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1 BÀI 17 – Chương trình địa phương – Phần Văn và Tập làm văn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 18 – Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 18 -Phó từ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 18 – Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 19 – Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 19 – Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 20 – Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 19 – So sánh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 20 – Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 21 – Vượt thác (Võ Quảng)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 21 – So sánh (Tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 21 – Phương pháp tả cảnh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 21 – Viết bài tập làm văn số 5 – Văn tả cảnh
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 22 – Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 22 – Nhân hóa
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 22 – Phương pháp tả người
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 23 – Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 23 – Ẩn dụ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 24 – Lượm (Tố Hữu)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 24 – Mưa (Trần Đăng Khoa)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 23 – Luyện nói về văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 24 – Hoán dụ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 24 – Tập làm thơ bốn chữ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 25 – Các thành phần chính của câu
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 25 – Cô Tô (Nguyễn Tuân)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 25 – Các thành phần chính của câu
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 26 – Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 26 – Câu trần thuật đơn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 26 – Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 27 – Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 27 – Lao xao (Duy Khán)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 27 – Câu trần thuật đơn có từ LÀ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 28 – Ôn tập truyện và kí
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 28 – Câu trần thuật đơn không có từ LÀ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 28 – Ôn tập văn miêu tả
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 28 – Viết bài tập làm văn số 7 – Văn miêu tả sáng tạo
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 29 – Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử (Thúy Lan)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 29 – Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 29 – Viết đơn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 30 – Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 30 – Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 30 -Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 31 -Động Phong Nha (Trần Hoàng)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 31 – Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32- Tổng kết phần văn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32 – Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32 – Tổng kết phần tập làm văn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32 – Chương trình địa phương (phần Văn
- SOẠN VĂN 6 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2 BÀI 32 – Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Soạn bài: Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường
I. Cho các đề văn tự sự sau:
– Đề 1: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị hiểu lầm, …)
– Đề 2: Kể một chuyện vui sinh hoạt (đốt lửa trại, …)
– Đề 3: Kể về người bạn mới quen. (do cùng lớp tiếng anh, do cùng câu lạc bộ thể thao, tính tình của bạn ra sao …)
– Đề 4: Kể về một cuộc gặp gỡ. (đi thăm các chú bộ đội, thăm các bạn khuyết tật, …)
– Đề 5: Kể về những đổi mới ở quê em. (có đường, có nước máy, có cầu mới, …)
– Đề 6: Kể về thầy giáo (hoặc cô giáo) của em. (người quan tâm, động viên em học tập, …)
– Đề 7: Kể về một người thân của em. (ông bà, bố mẹ, anh chị em, …)
Có thể tham khảo một số đề tự sự khác:
– Kể về một lần về thăm quê.
– Kể về một chuyến du lịch biển
– Kể lại kỉ niệm ngày thơ ấu.
II. Gợi ý lập dàn bài
Đề 5: Kể về những đổi mới ở quê em.
a. Mở bài:Ai đi xa lâu lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vì những đổi mới chóng mặt ở quê em.
b. Thân bài:
– Quê em cách đây chục năm nghèo, buồn, …
– Quê em hôm nay đổi mới toàn diện; nhanh chóng:
+ Những con đường, những ngôi nhà mới
+ Trường học, trạm xá, ủy ban xã,sân bóng…
+ Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy…
+ Nề nếp làm ăn, sinh hoạt…
c. Kết bài: Quê em trong tương lai sẽ tiếp tục thay đổi như thế nào? Nêu cảm nghĩ của em trước sự thay đổi ấy.
Đề 7: Kể về một người thân của em. (ông bà, bố mẹ, anh chị em, …)
a. Mở bài:Giới thiệu chung về ông em.
b. Thân bài:
– Nói về ý thích của ông:
+ Ông thích trồng cây gì? Đọc báo?
+ Cháu thắc mắc, ông đều giải thích rất nhẹ nhàng, tỉ mỉ.
– Ông rất yêu các cháu
+ Chăm sóc việc học
+ Kể chuyện cho các cháu
+ Ông chăm lo sự bình yên cho gia đình
c. Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với ông.