- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 1: Bài mở đầu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 2: Cấu tạo cơ thể người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 3: Tế bào
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 4: Mô
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 6: Phản xạ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 8: Cấu tạo và tính chất của xương
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 10: Hoạt động của cơ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 11: Tiến hóa của hệ vận động
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 13: Máu và môi trường trong cơ thể
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 14: Bạch cầu – Miễn dịch
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 17: Tim và mạch máu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 21: Hoạt động hô hấp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 22: Vệ sinh hô hấp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 27: Tiêu hóa ở dạ dày
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 28: Tiêu hóa ở ruột non
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 30: Vệ sinh tiêu hóa
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 31: Trao đổi chất
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 32: Chuyển hóa
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 33: Thân nhiệt
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 34: Vitamin và muối khoáng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 35: Ôn tập học kì I
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 7 – BÀI 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 7 – BÀI 39: Bài tiết nước tiểu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 7 – BÀI 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 8 – BÀI 41: Cấu tạo và chức năng của da
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 8 – BÀI 42: Vệ sinh da
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 44: Thực hành: Tìm hiểm chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 45: Dây thần kinh tủy
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 47: Đại não
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 49: Cơ quan phân tích thị giác
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 50: Vệ sinh mắt
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 51: Cơ quan phân tích thính giác
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 53: Hoạt động cấp cao ở người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 54: Vệ sinh hệ thần kinh
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 56: Tuyến yên, tuyến giáp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 58: Tuyến sinh dục
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 60: Cơ quan sinh dục nam
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 61: Cơ quan sinh dục nữ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 62: Thụ tinh. Thụ thai và phát triển của thai
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 65: Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 66: Ôn tập tổng kết
Bài 53: Hoạt động cấp cao ở người
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 53 trang 170: Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ không còn thích hợp nữa.
Trả lời:
– Hình thành phản xạ mới ví dụ như đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
– Ức chế phản xạ không còn thích hợp ví dụ như ức chế phản xạ khóc khi ngủ dậy của trẻ sơ sinh.
Bài 1 (trang 171 sgk Sinh học 8) : Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người ?
Lời giải:
– Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm. Các phản xạ có điều kiện với ánh sáng, màu sắc, âm thanh dần được thành lập. Trẻ càng lớn, số lượng phản xạ có điều kiện xuất hiện càng nhiều và càng phức tạp. Bên cạnh đó là quá trình ức chế phản xạ nếu phản xạ đó không cần thiết.
– Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, nhờ đó mà cơ thể thích nghi với những điều kiện sống luôn thay đổi, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa ở người.
Bài 2 (trang 171 sgk Sinh học 8) : Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người ?
Lời giải:
– Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật, hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2, tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
– Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và các thế hệ sau, là cơ sở của tư duy.