- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 1: Bài mở đầu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 2: Cấu tạo cơ thể người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 3: Tế bào
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 4: Mô
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 6: Phản xạ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 8: Cấu tạo và tính chất của xương
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 10: Hoạt động của cơ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 11: Tiến hóa của hệ vận động
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 13: Máu và môi trường trong cơ thể
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 14: Bạch cầu – Miễn dịch
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 17: Tim và mạch máu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 21: Hoạt động hô hấp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 22: Vệ sinh hô hấp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 27: Tiêu hóa ở dạ dày
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 28: Tiêu hóa ở ruột non
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 30: Vệ sinh tiêu hóa
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 31: Trao đổi chất
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 32: Chuyển hóa
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 33: Thân nhiệt
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 34: Vitamin và muối khoáng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 35: Ôn tập học kì I
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 7 – BÀI 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 7 – BÀI 39: Bài tiết nước tiểu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 7 – BÀI 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 8 – BÀI 41: Cấu tạo và chức năng của da
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 8 – BÀI 42: Vệ sinh da
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 44: Thực hành: Tìm hiểm chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 45: Dây thần kinh tủy
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 47: Đại não
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 49: Cơ quan phân tích thị giác
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 50: Vệ sinh mắt
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 51: Cơ quan phân tích thính giác
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 53: Hoạt động cấp cao ở người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 54: Vệ sinh hệ thần kinh
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 56: Tuyến yên, tuyến giáp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 58: Tuyến sinh dục
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 60: Cơ quan sinh dục nam
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 61: Cơ quan sinh dục nữ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 62: Thụ tinh. Thụ thai và phát triển của thai
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 65: Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 66: Ôn tập tổng kết
Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 63 trang 197:
– Hãy phân tích ý nghĩa cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình
– Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào ?
– Cuộc vận động đó có ý nghĩa gì ? Lý do ?
– Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi còn đang đi học
Trả lời:
– Hãy phân tích ý nghĩa cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình : giúp cho mỗi gia đình có hiểu biết như không sinh con quá sớm ( trước 20 tuổi ), không đẻ dày, đẻ nhiều và thực hiện sinh đẻ có kế hoạch (1-2 con )
– Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào ? : tuyên truyền cuộc vận động không kết hôn sớm, mỗi gia đình chỉ nên có 1-2 con, do đó cần áp dụng biện pháp tránh thai phù hợp ( sử dụng bao cao su khi quan hệ, uống thuốc tránh thai sau mỗi lần quan hệ )
– Cuộc vận động đó có ý nghĩa gì ? Lý do ? : Giúp mỗi gia đình chỉ có từ 1-2 con có điều kiện nuôi dạy con tốt, gia đình hạnh phúc, phát triển được kinh tế gia đình và xã hội
– Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi còn đang đi học : sẽ gây rất nhiều khó khăn ( ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập, điều kiện nuôi dưỡng thai,…)
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 63 trang 197: Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc tránh phải nạo phá thai ở tuổi vị thành niên ?
Trả lời:
Cần có một tình bạn trong sáng lành mạnh, tránh quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên. Gia đình, nhà trường, xã hội nên tổ chức các buổi tuyên truyền, trò chuyện về những nguy cơ có hại khi có thai ở tuổi vị thành niên. Nếu xảy ra quan hệ tình dục thì nên áp dụng các biện pháp tránh thai
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 63 trang 198:
– Dựa vào những điều kiện cần cho sự thụ tinh có thể xảy ra và trứng đã được thụ tinh có thể phát triển thành thai, hãy thử nêu lên những nguyên tắc cần thực hiện để có thể tránh thai
– Thực hiện mỗi nguyên tắc có thể có những biện pháp nào ? Nêu rõ ưu, nhược điểm của mỗi biện pháp mà em từng nghe nói :
Trả lời:
– Nguyên tắc: ngăn trứng chín và rụng, tránh không để tinh trùng gặp trứng, chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
– Vòng tránh thai :
+ Ưu điểm : tránh thai hiệu quả, ngăn không cho tinh trùng gặp trứng, ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh
+ Nhược điểm : đắt tiền, có thể gây ra bệnh trong một số trường hợp
Bài 1 (trang 198 sgk Sinh học 8) : Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên. Phải làm gì để điều đó không xảy ra ?
Lời giải:
* Những ảnh hưởng của việc có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là :
– Dễ sảy thai hoặc đẻ non do tử cung chưa phát triển đầy đủ.
– Con khi đẻ ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ nhiễm bệnh và tỷ lệ tử vong cao.
– Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng hoặc chửa ngoài dạ con, tổn thương thành tử cung có thể để lại sẹo gây vỡ tử cung khi chuyển dạ lần sau .
– Phải bỏ học, ảnh hưởng đến con đường sự nghiệp.
* Để tránh rơi vào tình trạng trên, cần phải :
– Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng và lành mạnh để không ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, tới học tập và hạnh phúc trong tương lại.
– Hoặc phải bảo đảm tình dục an toàn (không mang thai hoặc không bị mắc các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục) bằng sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn.
Bài 2 (trang 198 sgk Sinh học 8) : Những hậu quả có thể xảy ra khi phải xử lí đối với việc mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là gì ? Làm thế nào để tránh được ?
Lời giải:
– Hậu quả:
+ Làm ảnh hưởng đến tâm lí, chưa chuẩn bị tâm lí làm mẹ khi còn nhỏ tuổi.
+ Ảnh hưởng đến việc học.
+ Dễ bị vô sinh, băng huyết, nhiễm khuẩn và thường sót rau.
– Biện pháp:
+ Tránh quan hệ tình dục ở lứa tuổi vị thành niên.
+ Sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn khi quan hệ tình dục.
Bài 3 (trang 198 sgk Sinh học 8) : Hãy liệt kê các phương tiện dùng để tránh thai theo bảng sau :
Cách ngăn có thai | Phương tiện sử dụng | Có ưu, nhược điểm gì ? (nếu em biết) |
---|---|---|
Ngăn không cho trứng chín và rụng | ||
Ngăn trứng thụ tinh | ||
Ngăn sự làm tổ của trứng (đã thụ tinh) |
Lời giải:
Cách ngăn có thai | Phương tiện sử dụng | Có ưu, nhược điểm gì ? (nếu em biết) |
---|---|---|
Ngăn không cho trứng chín và rụng | – Viên thuốc tránh thai
– Que cấy ngừa thai |
– Tránh thai hiệu quả
– Đắt tiền |
Ngăn trứng thụ tinh | – Tính ngày trứng rụng
– Bao cao su – Triệt sản nữ – Triệt sản nam |
Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng |
Ngăn sự làm tổ của trứng (đã thụ tinh) | Dụng cụ tránh thai (dụng cụ tử cung – vòng tránh thai) | – Ngăn được sự làm tổ của trứng đã thụ tinh
– Có thể gây ra một số bệnh trong nhiều trường hợp |