- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 1: Bài mở đầu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 2: Cấu tạo cơ thể người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 3: Tế bào
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 4: Mô
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 1 – BÀI 6: Phản xạ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 8: Cấu tạo và tính chất của xương
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 10: Hoạt động của cơ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 11: Tiến hóa của hệ vận động
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 2 – BÀI 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 13: Máu và môi trường trong cơ thể
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 14: Bạch cầu – Miễn dịch
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 17: Tim và mạch máu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 3 – BÀI 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 21: Hoạt động hô hấp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 22: Vệ sinh hô hấp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 4 – BÀI 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 27: Tiêu hóa ở dạ dày
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 28: Tiêu hóa ở ruột non
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 5 – BÀI 30: Vệ sinh tiêu hóa
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 31: Trao đổi chất
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 32: Chuyển hóa
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 33: Thân nhiệt
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 34: Vitamin và muối khoáng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 35: Ôn tập học kì I
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 6 – BÀI 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 7 – BÀI 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 7 – BÀI 39: Bài tiết nước tiểu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 7 – BÀI 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 8 – BÀI 41: Cấu tạo và chức năng của da
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 8 – BÀI 42: Vệ sinh da
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 44: Thực hành: Tìm hiểm chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 45: Dây thần kinh tủy
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 47: Đại não
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 49: Cơ quan phân tích thị giác
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 50: Vệ sinh mắt
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 51: Cơ quan phân tích thính giác
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 53: Hoạt động cấp cao ở người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 9 – BÀI 54: Vệ sinh hệ thần kinh
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 56: Tuyến yên, tuyến giáp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 58: Tuyến sinh dục
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 10 – BÀI 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 60: Cơ quan sinh dục nam
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 61: Cơ quan sinh dục nữ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 62: Thụ tinh. Thụ thai và phát triển của thai
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 65: Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 8 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG 11 – BÀI 66: Ôn tập tổng kết
Bài 66: Ôn tập tổng kết
Bài 1 (trang 212 sgk Sinh học 8) : Cơ thể có những cơ chế sinh lí nào để đảm bảo tính ổn định cho môi trường trong cơ thể ?
Lời giải:
– Các tế bào của cơ thể được tắm trong môi trường trong (máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, làm nước tràn vào tế bào và ngược lại ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ, huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào…
– Vì vậy cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra liên tục, thường xuyên để giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí được tiến hành bình thường.
Bài 2 (trang 212 sgk Sinh học 8) : Cơ thể có thể phản ứng lại những đổi thay của môi trường xung quanh nằng cách nào để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển ? Cho ví dụ minh họa.
Lời giải:
Cơ chế phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ (phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện) dưới sự điều khiển, điều hòa của hệ thần kinh, sự tham gia hỗ trợ của các tuyến nội tiết.
Vd: Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).
Ở người, ngoài phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng các phương tiện hỗ trợ (PXCĐK) như sử dụng quạt máy, máy điều hòa nhiệt, lò sưởi…
– Ví dụ:
+ Khi gặp phải chó dữ, cơ thể sẽ lập tức phản xạ lại và co chân chạy.
+ Khi chạm tay vào nước nóng, tay sẽ có phản xạ rụt lại.
Bài 3 (trang 212 sgk Sinh học 8) : Cơ thể điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường trong mọi lúc, ở mọi nơi bằng cách nào ? Cho ví dụ minh họa.
Lời giải:
Sự điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường tùy nhu cầu của mỗi cơ thể trong từng lúc, ở từng nơi phù hợp với nhu cầu trao đổi chất của cơ thể nhờ cơ chế điều hòa và phối hợp hoạt động của các phân hệ giao cảm, phân hệ đối giao cảm và hoạt động của các tuyến nội tiết dưới sự điều khiển, điều hòa của hệ thần kinh.
– Chẳng hạn, khi lao động nhịp tim tăng, thở gấp, người nóng bừng, mồ hôi toát đầm đìa…, lúc nghỉ mọi hoạt động lại dần trở lại bình thường.
– Ví dụ, khi trời rét da co lại, sởn gai ốc để ngăn sự trao đổi máu với môi trường ngoài, phản ứng run để tăng nhiệt.
– Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều…
Bài 4 (trang 212 sgk Sinh học 8) : Để có thể tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc tránh không phải nạo phá thai ở tuổi vị thành niên phải chú ý những gì ?
Lời giải:
Để tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc không phải nạo phá thai ảnh hưởng tới sức khỏe và học tập đối với lứa tuổi học sinh cần :
– Giữ quan hệ tình bạn lành mạnh, trong sáng.
– Phải trang bị những kiến thức về sinh sản để tránh mang thai hoặc phải nạo phá thai ngoài ý muốn.
– Khi không kiềm chế được sự ham muốn thì phải sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn (sử dụng thuốc tránh thai, bao cao su…).
Bài 5 (trang 212 sgk Sinh học 8) : Trình bày tính thống nhất trong mọi hoạt động sống của cơ thể thông qua một số ví dụ tự chọn.
Lời giải:
Một số ví dụ:
– Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều…
– “Căng da bụng trùng da mắt” khi ăn no chúng ta thường buồn ngủ và không muốn làm việc do khi ăn no, hệ thần kinh huy động các tế bào thần kinh và máu tập trung về dạ dày để tiêu hóa thức ăn. Khi đó sự hoạt động của hệ thần kinh các vùng khác giảm nên giảm bớt các hoạt động bên ngoài và khiến chúng ta không muốn làm việc gì khác nữa.
– Khi dẫm phải đinh, các tế bào thần kinh thông báo về trung ương thần kinh đáp ứng kích thích là đưa chân lên và thụt chân về sau, sau đó tế bào thần kinh phân tích xử lí nguyên nhân và giải pháp tiếp tục truyền về cơ quan vận động để đi tiếp.
Như vậy, các hệ cơ quan trong cơ thể hoạt động thống nhất với nhau dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh.