- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 4: Trung Quốc thời phong kiến
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 8: Nước ta buổi đầu độc lập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ 13
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ 13)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ 14
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ 16 – 18)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ 18
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 25: Phong trào Tây Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 26: Quang Trung xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19
Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
Bài 1 trang 10 Tập bản đồ Lịch Sử 7 Dựa vào nội dung SGK và đọc kĩ các thông tin dưới đây em hãy:
Sắp xếp các thông tin theo diễn biến sự kiện bằng cách đánh mũi tên nối cách sự kiện đó lại với nhau.
Lời giải:
Viết một đoạn văn ngắn trình bày mối liên hệ giữa các thông tin theo sơ đồ trên.
Lời giải:
Năm 938, với trận Bạch Đằng, Ngô Quyền đã lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng quân Nam Hán. Đến năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua đóng đô ở Cổ Loa, quyết định bãi bỏ chưc Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở Trung Ương, thi hành nhiều chính sách ổn định và phát triển đất nước. Nhờ vậy mà đất nước được yên bình.
Đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô và thiết lập triều đình mới ở trung ương thể hiện điều gì?
Tư tưởng cát cứ. | |
X | Tinh thần độc lập, tự chủ. |
Sự thần phục đối với nhà Nam Hán. |
Việc làm của Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
X | Chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta. Nền độc lập và chủ quyền của dân tộc vẫn được giữ vững. |
Đánh dấu quá trình dựng nước được bắt đầu. | |
Đánh dấu quá trình thần phục của cá triều đại phong kiến nước ta với phong kiến phương Bắc. |
Bài 2 trang 11 Tập bản đồ Lịch Sử 7 Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy:
Điền tên các sứ quân vào chỗ chấm (…) trên lược đồ cho đúng.
Tô màu đỏ vào mũi tên chỉ hướng tiến đánh thu phục các sứ quân thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
Lời giải:
Trình bày tóm tắt diễn biến quá trình thông nhất đất nước theo lược đồ.
Lời giải:
Tại đất Hoa Lư (Ninh Bình) xuất hiện nhân vật Đinh Bộ Lĩnh Nhờ sự ủng hộ của nhân dân, Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, Chiêu dụ được Sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác. Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu thắng đó, được tôn là Vạn Thắng Vương, các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hàng. Đến cuối năm 967, đất nước trở lại bình yên, thống nhất.
Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Nguyên nhân nào dẫn tới loạn “Mười hai sứ quân”?
Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô. | |
Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô. | |
X | Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tí và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước. |
+) Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?
Trần Lãm | |
X | Đinh Bộ Lĩnh. |
Ngô Xương Xí. |