- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 4: Trung Quốc thời phong kiến
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 8: Nước ta buổi đầu độc lập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ 13
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ 13)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ 14
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ 16 – 18)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ 18
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 25: Phong trào Tây Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 26: Quang Trung xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19
Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
Bài 1 trang 7 Tập bản đồ Lịch Sử 7 Quan sát hình 6 – Ma-đô-na bên cửa sổ (tranh của Lê-ô-na đơ Vanh-xi) trong SGK và dựa vào nội dung bài học, em hãy đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Thông qua bức tranh, tác giả muốn nói lên điều gì?
Ca ngợi tình mẫu tử (tình mẹ con). | |
Đề cao vẻ đẹp và giá trị chân chính của con người. | |
X | Đề cao vai trò của người phụ nữ. |
Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì?
Xây dựng xã hội theo giáo lí của Kinh thánh. | |
X | Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến. |
X | Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên và xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ. |
Phong trào Văn hóa Phục hưng có ý nghĩa như thế nào?
Tạo điều kiện cho giáo lí Kinh thánh phát triển ca hơn ở châu Âu. | |
X | Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại. |
Góp phần hoàn thiện trật tự xã hội phong kiến châu Âu. |
Bài 2 trang 7 Tập bản đồ Lịch Sử 7 Quan sát 7-M. Lu-thơ (1483 – 1546) trong SGK và dựa vào nội dung bài học, em hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Lu-thơ là ai?
X | Là tu sĩ người Đức và là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo. |
Là người đấu tranh để bảo vệ giáo lý và những thủ tục, lễ nghi của Giáo hội. | |
X | Là người chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái và quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy. |
+) Những tư tưởng cải cách ton giáo của M. Lu-thơ đã có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu lúc bấy giờ?
Làm sụp đổ giáo hội. | |
X | Đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới các nước ở châu Âu như Thụy Sĩ, Pháp, Anh… và hình thành nên một giáo phái mới gọi là đạo Tin Lành. |
Làm bùng lên một cuộc đấu tranh rộng lớn ở Đức mà sử sách gọi là cuộc “chiến tranh nông dân Đức”. |