- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 4: Trung Quốc thời phong kiến
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 8: Nước ta buổi đầu độc lập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ 13
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ 13)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ 14
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ 16 – 18)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ 18
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 25: Phong trào Tây Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 26: Quang Trung xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19
Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
Bài 1 trang 5 Tập bản đồ Lịch Sử 7 Quan sáy lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy:
a) Tô màu khác nhau lên các mũi tên (nét đứt màu trắng) trên lược đồ và ghi vào chỗ (…) tên của người dẫn đầu cuộc thám hiểm thế kỷ XV-XVI.
Lời giải:
b) Đánh dấu X vào ô trống với những ý em cho là đúng.
+) Nguyên nhân nào dân đến các cuộc phát kiến địa lí thế kỷ XV-XVI?
X | Do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. |
Các thương nhan châu Âu muốn đi tìm vùng đất mới. | |
X | Con đường buôn bán qua Tây Á và Địa trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm nên các thương nhân châu Âu muốn tìm ra con đường khác để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. |
+) Ai là người dẫn đầu đoàn thám hiểm tìm ra châu Mĩ năm 1492?
B. Đi-a-xơ. | |
X | C. Cô-lôm-bô. |
Va-xcô đơ Ga-ma |
+) Ai là người dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng quanh trái đất từ năm 1519 đến năm 1522?
Hen-ri. | |
Z | Ph. Ma-gien-lan. |
A-mê-ri-ca. |
Bài 2 trang 6 Tập bản đồ Lịch Sử 7 Dựa vào SGK, em hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Kết quả các cuộc phát kiến địa lý lớn thế kỉ XV-XVI là gì?
X | Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển. |
X | Mang lại cho tầng lớp thương nhân châu Âu một lực lượng no lệ đông đảo đến từ châu Á, châu Phi và châu Mĩ. |
Mang lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ và nhũng vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ |
+) Các cuộc phát kiến địa lí lớn thế kỷ XV-XVI đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
Hình thành nên đội ngũ đông đảo những người làm thuê và họ là lực lượng chính trong các đội quân đi xâm lược thuộc địa của các nước tư bản sau này. | |
X | Hình thành nên giai cấp tư sản và giai cấp vô sản cùng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. |
Hình thành nên một tầng lớp những người giàu có chuyên tổ chức các cuộc thám hiểm và tìm ra các vùng đất mới. |