- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 4: Trung Quốc thời phong kiến
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 8: Nước ta buổi đầu độc lập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ 13
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ 13)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ 14
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ 16 – 18)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ 18
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 25: Phong trào Tây Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 26: Quang Trung xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19
Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Bài 1 trang 14 Tập bản đồ Lịch Sử 7 Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy:
+) Điền các từ: thành Đại La, Hoàng thành vào chỗ chấm (…) trên lược đồ cho đúng.
Lời giải:
Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Kinh thành Thăng Long được bao bọc bởi một vòng thành ngoài cùng gọi là gì?
Hoàng thành. | |
X | La thành (gọi là Đại La). |
Cấm thành. |
+) Hoàng thành được xây dựng để làm gì?
Nơi làm việc, nơi ở của vua quan, quý tộc triều đình. | |
X | Nơi chỉ dành cho vua, hoàng hậu và các cung tần, mĩ nữ ở. |
Nơi buôn bán, trao đổi hàng hóa cho nhân dân sống trong kinh thành.
|
Bài 2 trang 15 Tập bản đồ Lịch Sử 7Quan sát sơ đồ dưới đây và đọc kĩ nội dung SGK, em hãy:
Điền tiếp những thông tin vào chỗ chấm (…) trong sơ đồ để thấy rõ bộ máy nhà nước thời Lý.
Lời giải:
Nêu nhận xét của em về bộ máy nhà nước thời Lý so với bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê (Bài 9).
Lời giải:
Chính quyền trung ương:
• Đứng đầu nước là vua, vua nắm mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
• Giúp việc cho vua có các đại thần, các quan văn, quan võ. Đó điều là những người thân cận của nhà vua nắm giữ.
Chính quyền địa phương:
• Nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (châu), đặt các chức tri phủ, tri châu. Dưới lộ là phủ, huyện, hương (xã).
=> Bộ máy nhà nước thời Lý cơ bản giống bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê nhưng hoàn thiện hơn.
Bài 3 trang 15 Tập bản đồ Lịch Sử 7 Em hãy nối những thông tin trong khung màu xanh với những thông tin trong khung màu đỏ để thấy rõ việc tuyển chọn và nhiệm vụ của mỗi lực lượng trong quân đội nhà Lý.
Lời giải: