- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 2: Các giới sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 3: Các nguyên tố hóa học và nước
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 4: Cacbohiđrat và lipit
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 5: Protêin
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 6: Axit nuclêic
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 7: Tế bào nhân sơ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 8: Tế bào nhân thực
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 9: Tế bào nhân thực (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo)
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 15: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 16: Hô hấp tế bào
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 17: Quang hợp
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 19: Giảm phân
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 20: Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 3 – BÀI 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 3 – BÀI 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 3 – BÀI 24: Thực hành: Lên men êtilic và lactic
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 3 – BÀI 25: Sinh trưởng của vi sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 3 – BÀI 26: Sinh sản của vi sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 3 – BÀI 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 3 – BÀI 28: Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 3 – BÀI 29: Cấu trúc của các loại virut
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 3 – BÀI 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 3 – BÀI 31: Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 3 – BÀI 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 3 – BÀI 33: Ôn tập phần sinh học vi sinh vật
Bài 2: Các giới sinh vật
Bài 1 (trang 13 sgk Sinh học 10): Hãy đánh dấu + vào ô ▭ chỉ câu trả lời đúng: Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực?
▭ a) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật.
▭ b) Giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
▭ c) Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
▭ d) Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Nguyên sinh, giới Động vật
Lời giải:
Đáp án B
Bài 2 (trang 13 sgk Sinh học 10): Hãy trình bày đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.
Lời giải:
Đặc điểm chính của các giới:
* Giới Khởi sinh: (là các vi khuẩn)
+ Là các sinh vật nhân sơ nhỏ bé, phần lớn có kích thước 1-5 µm
+ Môi trường sống: đa dạng (trong đất, trong nước, trong không khí, trong cơ thể sinh vật)
+ Phương thức sống: đa dạng (hoại sinh, kí sinh, tự dưỡng,…)
* Giới Nguyên sinh: gồm 3 thành phần
+ Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, quang tự dưỡng, sống trong nước.
+ Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, cơ thể tồn tại ở 2 pha (đơn bào giống amip và hợp bào là khối chất nguyên sinh nhầy, có nhiều nhân), dị dưỡng, hoại sinh.
+ Động vật nguyên sinh: sinh vật nhân thực, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
* Giới Nấm:
+ Là sinh vật nhân thực
+ Cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi
+ Phần lớn tế bào chứa kitin, không có lục lạp
+ Sinh sản bằng vô tính (nhờ bào tử) hoặc hữu tính
+ Sống dị dưỡng: kí sinh, cộng sinh, hoại sinh
Bài 3 (trang 13 sgk Sinh học 10): Hãy đánh dấu + vào ô ▭ chỉ câu trả lời đúng nhất: Sự khác biệt cơ bản giữa giới Thực vật và giới Động vật?
▭ a) Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng
▭ b) Giới Thực vật gồm những sinh vật sống cố định, cảm ứng chậm; giới Động vật gồm những sinh vật cảm ứng nhanh và có khả năng di chuyển.
▭ c) Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, nhưng giới Động vật gồm 7 ngành chính.
▭ d) Cả a và b.
Lời giải:
Đáp án D