- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 4: Trung Quốc thời phong kiến
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 8: Nước ta buổi đầu độc lập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ 13
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ 13)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ 14
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ 16 – 18)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ 18
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 25: Phong trào Tây Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 26: Quang Trung xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19
Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15
Bài 1 trang 26 Tập bản đồ Lịch Sử 7Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy:
Điền các dịa danh: Đa Bang, Đông Đô, Tây Đô vào chỗ chấm (…) trên lược đồ cho đúng.
Tô màu đỏ vào mũi tên chỉ hướng chặn đánh và rút lui của quân nhà Hồ; màu xanh vào mũi tên chỉ hướng tiến đánh của quân Minh.
Lời giải:
Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Quân Minh tiến vào xâm lược nước ta vào năm nào?
X | Năm 1406. |
Năm 1407. | |
Năm 1408. |
+) Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân.
10 vạn quân và hàng nghìn dân phu. | |
X | 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu. |
30 vạn quân cùng hàng vạn dân phu. |
+) Nguyên nhân nào dẫn tới sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?
Nhà Hồ không có sự chuẩn bị đầy đủ cho cuộc kháng chiến, lực lượng quân đội nhỏ bé. | |
X | Do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần nên không được nhân dân ủng hộ kháng chiến. |
Nhà Hồ không có tinh thần kháng chiến. |
+) Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh thi hành chính sách cai trị như thế nào đối với nhân dân ta?
X | Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao chỉ và xác nhập vào Trung Quốc. |
Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao chỉ và xác nhập vào Trung Quốc. | |
X | Thi hành chính sách đồng hóa và bóc lột nhân dân ta. Cưỡng bức nhân dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình. |
Bài 2 trang 27 Tập bản đồ Lịch Sử 7Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy:
Tô màu đỏ vào kí hiệu chỉ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần.
Điền tên các cuộc khởi nghĩa vào chỗ chấm (…) trên bản đồ.
Tô màu đỏ vào mũi tên chỉ hoạt động của nghĩa quân Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng; màu xanh vào mũi tên chỉ hoạt động của quân Minh.
Lời giải:
Trình bày miệng diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng theo lược đồ:
Lời giải:
Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 – 1409):
– Tháng 10/1407, Trần Triệu Cơ đưa con vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ, Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định Hoàng đế.
– Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng.
– Tháng 12/1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô (Nam Định) từ đó danh thế nghĩa quân vang dậy, nhiều người kéo về theo nghĩa quân.
– Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa tan rã dần.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409 – 1414):
– Năm 1409, Trần Quy Khoáng lên ngôi vua, hiệu là Trùng Quang đế và phát động khởi nghĩa.
– Cuộc khởi nghĩa phát triển từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.
– Giữa năm 1411, quân Minh được tăng viện binh, mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa, nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.
– Tháng 8/1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, Trần Quý Kháng, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh dị lần lượt bị bắt, cuộc khởi nghĩa thất bại.
Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
Chiến thắng của nghĩa quân Trần Ngỗi đánh tan 4 vạn quân Minh diễn ra ở đâu?
X | Yên Mô (Ninh Bình). |
Thăng Hoa (Quảng Nam). | |
Bô Cô (Nam Định). |
+)
Do nhà Trần đã suy sụp và nhân dân không muốn tầng lớp quý tộc nhà Trần tiếp tục lãnh đạo đất nước. | |
X | Do sự mất đoàn kết của những người lãnh đạo. |
X | Chưa tập hợp được đông đảo nhân dân cả nước tham gia và chưa trở thành phong trào yêu nước có quy mô toàn quốc. |