- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 4: Trung Quốc thời phong kiến
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 8: Nước ta buổi đầu độc lập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ 13
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ 13)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ 14
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ 16 – 18)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ 18
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 25: Phong trào Tây Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 26: Quang Trung xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)
Bài 1 trang 16 Tập bản đồ Lịch Sử 7 Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy:
Điền các từ: châu Ung, châu Khâm, châu Liêm vào chỗ chấm (…) trên lược đồ cho đúng.
Tô màu tím vào mũi tên chỉ đường tiến công của quân đội nhà Lý đánh Cham-pa; màu đỏ vào mũi tên chỉ quân Lý tập kích đất Tống.
Lời giải:
Cho biết ai là người đưa ra chủ trương “Ngồi im đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý?
Lời giải:
Người đó là: Lý Thường Kiệt.
Đánh đấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Cuộc tiến công để phòng vệ của nhà Lý nhằm tiến đánh quân xâm lược nào?
X | Quân Cham-pa. |
Quân Nam Hán. | |
X | Quân Tống. |
+) Mục đích của cuộc tiến công phòng vệ của nhà Lý là gì?
Chiếm giữ lương thảo, vũ khí của quân Cham-pa và quân Tống. | |
X | Đánh bại âm mưu xâm lược nước ta của quân Tống và quân Cham-pa. |
Mở rộng lãnh thổ. |
Bài 2 trang 17 Tập bản đồ Lịch Sử 7Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy:
Tô màu nâu vào kí hiệu chỉ phòng tuyến sông Như Nguyệt, màu đỏ vào mũi tên chỉ quân Lý chặn đánh và tiến công; màu xanh và mũi tên chỉ quân Tống tiến đánh và rút chạy.
Lời giải:
Trình bày miệng diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) theo lược đồ.
Lời giải:
Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Ngyệt:
– Chờ mãi không thấy thủy quân đến, quân Tống nhiều lần tấn công quân ta. Chúng bắc cầu phao, đóng bè lớn ồ ạt tiến qua sông đánh vào phòng tuyến của ta. Quân nhà Lý kịp thời phản công, đẩy lùi quân Tống về phía bờ Bắc.
– Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phong ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động.
– Để khích lệ tinh thần chiến đấu, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm thơ “Nam Quốc Sơn Hà”.
– Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt cho quân bất ngờ tấn công lớn vào doanh trại giặc, quân Tống thua to, phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.
+) Trận Như Nguyệt kết thúc thắng lợi.
Đánh đấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Vì sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt (sông Cầu) để xây dựng phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
Sông Như Nguyệt vừa rộng lại vừa sâu, nước chảy xiết khó có thể vượt qua. | |
X | Sông Như Nguyệt chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long và như một chiến hào tự nhiên rất khó có thể vượt qua. |
Địa hình bên bờ Bắc của sông Như Nguyệt rất phức tạp nên quân địch vừa khó tấn công vừa khó phòng ngự. |
+) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là gì?
X | Chủ động tấn công địch trước để tự vệ. |
Thực hiện “vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long, chờ cho quân địch cạn kiệt lương thực, tinh thần rệu rã rồi bất ngờ đem quân đánh một trận quyết định, tiêu diệt hoàn toàn quân địch. | |
X | Khi quân địch sắp bị đánh bại thì chủ động thương lượng, đè nghị “giảng hòa” để vừa tránh được hi sinh của quân sĩ, vừa giữ được hòa khí bang giao giữa hai nước sau này. |