- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 4: Trung Quốc thời phong kiến
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 8: Nước ta buổi đầu độc lập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ 13
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ 13)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ 14
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ 16 – 18)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ 18
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 25: Phong trào Tây Sơn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 26: Quang Trung xây dựng đất nước
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 7 – BÀI 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19
Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
Bài 1 trang 3 Tập bản đồ Lịch Sử 7 Quan sát lược đồ dưới đây, dựa vào nội dung SGK em hãy:
+) Tô màu đỏ vào mũi tên trên lược đồ chỉ sự xâm nhập của các bộ tộc người Giéc-man và quốc gia cổ đại Rô-ma.
+) Điền vào dấu (…) trên lược đồ tên các vương quốc mà người Giéc-man đã thành lập khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma.
Lời giải:
+) Đánh dấu X vào ô trống với những ý em cho là đúng.
– Sự xâm nhập của người Giéc-man vào lãnh thổ Rô-ma diễn ra vào thời gian nào?
Thế kỷ III | |
Thế kỷ IV | |
X | Thế kỷ V |
Thế kỷ VI |
– Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành gồm các tầng lớp nào?
X | Lãnh chúa |
X | Nông nô |
X | Nô lệ |
Nông dân. |
Bài 2 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 7Quan sát hình 1 – Lâu đài và thành quách của lãnh chúa trong SGK và dựa vào nội dung bài học, em hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những ý mà em cho là đúng.
Lời giải:
+) Lãnh chúa phong kiến thường tổ chức lãnh địa như thế nào?
X | Lãnh chúa xây dựng nơi ở của mình như những pháo đài kiên cố có hào sâu và tường bao quanh. |
Lãnh chúa xây dựng nhà cửa cho nông nô, ở giao đất đai canh tác cho nông nô sử dụng và thu tô thuế | |
X | Phần đất đai xung quanh lâu đài bao gồm đất đai canh tác, đồng cỏ, ao hồ… lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế |
+) Cuộc sống của lãnh chúa trong cách lãnh địa phong kiến diễn ra như thế nào?
Lãnh chúa cũng lao động, sinh hoạt như nông nô | |
X | Lãnh chúa không bao giờ phải la động; suốt ngày chỉ luyện tập cung, kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức các buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga. |
Những ngày mùa thì lãnh chúa lao động như nông nô. NHững ngày nhàn rỗi thì lãnh chúa tổ chức tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga tráng lệ |
+) Cuộc sống của nông nô trong các lãnh địa phong kiến diễn ra như thế nào?
X | Nông nô bị lãnh chúa đối xử rất tàn nhẫn. |
Nông nô tự canh tác trên các mảnh đất của mình và đối xử bình đẳng với lãnh chúa. | |
X | Nông nô phải đi làm thuê trên ruộng đất canh tác của lãnh chúa, phải lao động cực khổ và nộp nhiều tô thuế. |
Bài 3 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 7 Quan sát hình 2 – Hội chợ ở Đức (tranh vẽ) trong SGK và dựa vào nội dung bài học, em hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Tranh vẽ miêu tả hoạt động gì?
Cảnh lễ hội làng nghề ở Đức. | |
X | Cảnh mua bán tấp nập tại một hội chợ ở Đức. |
Cảnh triển lãm hàng hóa ngoài trời ở Đức |
+) Những hoạt động buôn bán này ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu?
X | Dẫn tới sự ra đời của các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. |
Dẫn tới sự ra đời của các lãnh địa. | |
X | Dẫn tới sự ra đời các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại. |
+) Cư dân chủ yếu trong cách thành thị trung đại là lực lượng nào?
Lãnh chúa | |
Nông nô | |
X | Thợ thủ công và thương nhân |