- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 3: Tỉ Lệ Bản Đồ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 4:Phương Hướng Trên Bản Đồ, Kinh Độ, Vĩ Độ và Tọa Độ Địa Lý
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 5: Kí Hiệu Bản Đồ. Cách Biểu Hiện Địa Hình Trên Bản Đồ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 7: Sự Vận Động Tự Quay Quanh Trục Của Trái Đất Và Các Hệ Quả
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 8 : Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 9: Hiện Tượng Ngày, Đêm Dài Ngắn Theo Mùa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 10: Cấu Tạo Bên Trong Của Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 11: Thực Hành: Sự Phân Bố Các Lục Địa Và Đại Dương Trên Bề Mặt Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 12: Tác Động Của Nội Lực Và Ngoại lực Trong Việc Hình Thành Địa Hình Bề Mặt Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 13: Địa Hình Bề Mặt Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 14: Địa Hình Bề Mặt Trái Đất (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 15: Các Mỏ Khoáng Sản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 16: Thực Hành : Đọc Bản Đồ (Hoặc Lưới Đồ) Địa Hình Tỉ Lệ Lớn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 17: Lớp Vỏ Khí
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 18: Thời Tiết, Khí Hậu Và Nhiệt Độ không Khí
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 19: Khí Áp Và Gió Trên Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 20: Hơi Nước Trong Không khí. mưa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 21: Thực Hành: Phân Tích Biểu Đồ Nhiệt Độ, Lượng Mưa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 22: Các Đới Khí Hậu Trên Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 23: Sông Và hồ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 24: Biển Và Đại Dương
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 25: Thực Hành (Tiếp Theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 26: Đất. Các Nhân Tố Hình Thành Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 27: Lớp Vỏ Sinh Vật.Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phân Bố Thực, Động Vật Trên Trái Đất
Bài 20: Hơi Nước Trong Không khí. mưa
Bài 1 trang 28 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào số liệu về lượng mưa trong năm ở TP. Hồ Chí Minh và Huế, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (…) cho đúng:
a, TP. Hồ Chí Minh
– Tổng lượng mưa từ tháng XI đến tháng IV (năm sau)……………………………
– Tổng lượng mưa từ tháng V đến tháng X……………………………………………..
– Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là…………………
– Lượng mưa ít nhất…………………….vào tháng………………………………………..
– Lượng mưa nhiều nhất…………………….vào tháng…………………………………..
– Mùa khô ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng ………………….. đến tháng …………….
– Mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng ………………….. đến tháng ……………
b, Huế
– Tổng lượng mưa từ tháng II đến tháng VII………………………………………….
– Tổng lượng mưa từ tháng VIII đến tháng I (năm sau)…………………………….
– Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là…………………
– Lượng mưa ít nhất…………………….vào tháng………………………………………..
– Lượng mưa nhiều nhất…………………….vào tháng…………………………………..
– Mùa khô ở Huế từ tháng ………………….. đến tháng …………….
– Mùa mưa ở Huế từ tháng ………………….. đến tháng ……………
Lời giải:
a, TP. Hồ Chí Minh
– Tổng lượng mưa từ tháng XI đến tháng IV (năm sau)163mm
– Tổng lượng mưa từ tháng V đến tháng X863mm
– Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là1026mm
– Lượng mưa ít nhất14mm vào tháng2
– Lượng mưa nhiều nhất160mm vào tháng6
– Mùa khô ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng XI đến tháng IV (năm sau)
– Mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng V đến tháng X
b, Huế
– Tổng lượng mưa từ tháng II đến tháng VII 460mm
– Tổng lượng mưa từ tháng VIII đến tháng I (năm sau) 2430mm
– Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là 2890mm
– Lượng mưa ít nhất 48mmvào tháng IV
– Lượng mưa nhiều nhất 673mm vào tháng XI
– Mùa khô ở Huế từ tháng II đến tháng VII
– Mùa mưa ở Huế từ tháng VII đến tháng I (năm sau)
Bài 2 trang 28 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (trang 29), em hãy cho biết Việt Nam ở trong khu vực có lượng mưa trung bình là …………………… trong khi đó ở bán đảo ……………… và Bắc Phi có vĩ độ tương tự như nước ta nhưng lượng mưa chỉ có ………………….
Lời giải:
Việt Nam ở trong khu vực có lượng mưa trung bình là 1001 – 2000mm trong khi đó ở bán đảo Arap và Bắc Phi có vĩ độ tương tự như nước ta nhưng lượng mưa chỉ có dưới 200mm.
Bài 3 trang 29 Tập bản đồ Địa Lí 6: Quan sát lược đồ “Phân bó lượng mưa trên thế giới” ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (…) trong các câu sau:
– Các vùng có lượng mưa trên 2000mm
– Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….
– Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….
– Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….
– Các vùng có lượng mưa trên 501 – 1000mm
– Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….
– Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….
– Các vùng có lượng mưa dưới 200mm
– Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….
– Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….
– Ở khu vực …………………… châu …………… khoảng vĩ độ ………….. đến vĩ độ……….
Lời giải:
– Các vùng có lượng mưa trên 2000mm
– Ở khu vực Đông Nam châu Á khoảng vĩ độ 100N đến vĩ độ 100N
– Ở khu vực Nam châu Á khoảng vĩ độ 230B đến vĩ độ 270B
– Ở khu vực Nam châu Mĩ khoảng vĩ độ 100N đến vĩ độ 50B
– Các vùng có lượng mưa trên 501 – 1000mm
– Ở khu vực Đông châu Âu khoảng vĩ độ 400B đến vĩ độ 650B
– Ở khu vực Đông Bắc châu Á khoảng vĩ độ 400B đến vĩ độ 600B
– Các vùng có lượng mưa dưới 200mm
– Ở khu vực Bắc châu Phi khoảng vĩ độ180B đến vĩ độ 300B
– Ở khu vực Trung châu Á khoảng vĩ độ 300B đến vĩ độ 500B
– Ở khu vực Tây châu Á khoảng vĩ độ 100B đến vĩ độ 400B