- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 3: Tỉ Lệ Bản Đồ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 4:Phương Hướng Trên Bản Đồ, Kinh Độ, Vĩ Độ và Tọa Độ Địa Lý
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 5: Kí Hiệu Bản Đồ. Cách Biểu Hiện Địa Hình Trên Bản Đồ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 7: Sự Vận Động Tự Quay Quanh Trục Của Trái Đất Và Các Hệ Quả
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 8 : Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 9: Hiện Tượng Ngày, Đêm Dài Ngắn Theo Mùa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 10: Cấu Tạo Bên Trong Của Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 11: Thực Hành: Sự Phân Bố Các Lục Địa Và Đại Dương Trên Bề Mặt Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 12: Tác Động Của Nội Lực Và Ngoại lực Trong Việc Hình Thành Địa Hình Bề Mặt Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 13: Địa Hình Bề Mặt Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 14: Địa Hình Bề Mặt Trái Đất (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 15: Các Mỏ Khoáng Sản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 16: Thực Hành : Đọc Bản Đồ (Hoặc Lưới Đồ) Địa Hình Tỉ Lệ Lớn
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 17: Lớp Vỏ Khí
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 18: Thời Tiết, Khí Hậu Và Nhiệt Độ không Khí
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 19: Khí Áp Và Gió Trên Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 20: Hơi Nước Trong Không khí. mưa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 21: Thực Hành: Phân Tích Biểu Đồ Nhiệt Độ, Lượng Mưa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 22: Các Đới Khí Hậu Trên Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 23: Sông Và hồ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 24: Biển Và Đại Dương
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 25: Thực Hành (Tiếp Theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 26: Đất. Các Nhân Tố Hình Thành Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 – BÀI 27: Lớp Vỏ Sinh Vật.Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phân Bố Thực, Động Vật Trên Trái Đất
Bài 23: Sông Và hồ
Bài 1 trang 33 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào hình 59 trong SGK và nội dung bài học, em hãy:
– Điền tiếp vào chỗ chấm (…) ở hình dưới đây các từ: Sông chính, phụ lưu, chi lưu.
– Tô màu để xác định rõ lưu vực hệ thống sông ở hình 1.
– Hãy đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng.
Lưu vực sông là:
Dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa | |
Diện tích đất đai cung cấp nước cho một con sông |
Lời giải:
– Điền tiếp vào chỗ chấm và ô màu:
– Hãy đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng
Lưu vực sông là:
Dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa | |
x | Diện tích đất đai cung cấp nước cho một con sông |
Bài 2 trang 33 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào nội dung bài học, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
– Lưu lượng là gì?
– Giả sử tại địa điểm A của một con sông, người ta đo vận tốc nước chảy là 1,2m/s; diện tích mặt cắt ngang của dòng sông là 1300m2. Tính lưu lượng nước tại địa điểm A.
Lời giải:
– Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một thời điểm nào đó, trong một giây đồng hồ (được biểu hiện bằng m3/s).
– Tính lưu lượng khi vận tốc nước chảy là 1,2m/s; diện tích mặt cắt ngang của dòng sông là 1300m2.
(Công thức: Lưu lượng = vận tốc * diện tích mặt cắt ngang)
Lưu lượng = 1,2 * 1300 = 1560 m3/s.
Bài 3 trang 34 Tập bản đồ Địa Lí 6: Quan sát biểu đồ về lượng nước của sông Hồng (tại trạm Sơn Tây ở hình 3) qua các tháng trong năm, em hãy:
– Tô màu khác nhau vào các ô trống để phân biệt các tháng mùa lũ và các tháng mùa cạn.
– Điền các từ vào chỗ chấm (…): Mùa lũ ở sông Hồng kéo dài…………… tháng, bắt đầu từ tháng………… đến tháng……………. Mùa cạn kéo dài …………tháng, từ tháng …………… đến tháng ……….. năm sau.
Lời giải:
– Tô màu
– Điền các từ vào chỗ chấm: Mùa lũ ở sông Hồng kéo dài 5 tháng, bắt đầu từ tháng VI đến tháng X. Mùa cạn kéo dài 7 tháng, từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
Bài4 trang 34 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào tính chất của nước người ta có thể chia ra làm mấy loại hồ? Đó là những loại hồ nào?
Lời giải:
Dựa vào tính chất của nước người ta có thể chia ra làm 2 loại hồ. Đó là hồ nước ngọt và hồ nước mặn.
Bài 5 trang 34 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào nội dung trong SGk và sự hiểu biết cảu bản thân, em hãy kể tên một vài loại hồ được phân loại theo nguồn gốc hình thành mà em biết.
Lời giải:
Một vài loại hồ được phân loại theo nguồn gốc hình thành: Hồ móng ngựa, hồ miệng núi lửa, hồ thủy điện, hồ nhân tạo,…