- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TIẾP THEO -TRANG 21)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TIẾP THEO)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 4: Chuyện người con gái Nam Xương
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 4: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 4: Sự phát triển của từ vựng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 4: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 5: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 5: Hoàng Lê nhất thống chí
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 5: ự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 5: Trả bài tập làm văn số 1
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 6: Truyện Kiều của Nguyễn Du
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 6: Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 6: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 6: Thuật ngữ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 6: Miêu tả trong văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 7: Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 7: Trau dồi vốn từ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 7: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 8: Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 8: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 9: Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 9: Chương trình địa phương (phần văn)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 9: Tổng kết về từ vựng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 9: Tổng kết về từ vựng (Phần 2)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 10: Đồng chí
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 10: Kiểm tra truyện trung đại
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 10: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 10: Nghị luận trong văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 11: Đoàn thuyền đánh cá
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 11: Bếp lửa
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 11: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo – Bài 11)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 11: Tập làm thơ tám chữ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 12: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 12: Ánh trăng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 12: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 12: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 13: Làng (Kim Lân)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 13: Chương trình địa phương phần tiếng việt
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 13: Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 13: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 14: Lặng lẽ Sa Pa
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 14: Ôn tập phần tiếng việt
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 14: Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 14: Người kể trong văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 15: Chiếc lược ngà
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 15: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 15: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (phần 2)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 15: Kiểm tra phần tiếng việt
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 15: Ôn tập phần tập làm văn
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 16: Cố hương
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 16: Ôn tập làm văn (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 16: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 17: Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 17: Trả bài kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 17: Trả bài tập làm văn số 3
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 17: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 18: Bàn về đọc sách
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 18: Khởi ngữ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 18: Phép phân tích và tổng hợp
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 18: Luyện tập phân tích và tổng hợp
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 19: Tiếng nói của văn nghệ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 19: Các thành phần biệt lập
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 19: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 19: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 19: Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 20: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 20: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 20: Viết bài tập làm văn số 5
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 20: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 21: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 21: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 22: Con cò
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 22: Luyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 22: Trả bài tập làm văn số 5
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 22: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 23: Mùa xuân nho nhỏ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 23: Viếng lăng bác
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 23: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 23: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 23: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 23: Viết bài tập làm văn số 6
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 24: Sang thu
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 24: Nói với con
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 24: Nghĩa tường minh và hàm ý
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 24: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 24: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 25: Mây và sóng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 25: Ôn tập về thơ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 25: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 25: Trả bài tập làm văn số 6
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 26: Tổng kết phần văn bản nhật dụng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 26: Kiểm tra về thơ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 26: Chương trình địa phương phần tiếng việt (Lớp 9 học kì II)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 26: Viết bài tập làm văn số 7
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 27: Bến quê
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 27: Ôn tập tiếng việt lớp 9 học kì 2
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 27: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 28: Những ngôi sao xa xôi
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 28: Trả bài tập làm văn số 7
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 28: Biên bản
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 29: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 29: Tổng kết về ngữ pháp
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 29: Luyện tập viết biên bản
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 29: Hợp đồng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 30: Bố của Xi-Mông – Mô-pát-xăng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 30: Ôn tập truyện lớp 9
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 30: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 31: Con chó Bấc
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 31: Kiểm tra về truyện
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 31: Kiểm tra phần tiếng việt lớp 9 học kì 2
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 31: Luyện tập viết hợp đồng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 32: Bắc Sơn
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 32: Tổng kết phần văn học nước ngoài
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 32: Tổng kết phần tập làm văn
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 33: Tôi và chúng ta
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 33: Tổng kết phần văn học
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 33: Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 34: Tổng kết phần văn học (tiếp theo) – Phần A
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 34: Tổng kết phần văn học (tiếp theo) – Phần B
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 34: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Soạn bài: Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng
Bố cục:
– Phần 1 (từ đầu đến “chị cũng không muốn bắt nó về”): Ông Sáu trở về thăm nhà trong ba ngày nghỉ phép nhưng bé Thu không nhận ông là ba.
– Phần 2 (tiếp theo đến “vừa nói vừa từ từ tuột xuống”): Bé Thu nhận ra ba và cuộc chia tay của hai cha con.
– Phần 3 (đoạn còn lại): Ông Sáu hi sinh ở chiến trường và chuyện chiếc lược ngà.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
a. Kể tóm tắt đoạn trích:
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cho em không giống với cha trong bức ảnh chụp chung với má. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, lúc tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Tại khi căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hy sinh. Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn để gửi cho con.
b. Các tình huống bất ngờ:
– Tình huống không chịu nhận ba của bé Thu là bất ngờ đầu tiên. Anh Sáu đi kháng chiến chống Pháp từ khi bé Thu chưa đầy một tuổi.Sau tám năm xa cách, anh trở về, đứa con gái không chịu nhận ba. Đến lúc bé Thu nhận ra và gọi aanh bằng ba là lúc anh phải ra đi nhận nhiệm vụ mới.
– Tình huống thứ hai: Anh Sáu hứa sẽ mang về tặng con một cây lược. Những ngày chiến đấu trong rừng, anh Sáu cặm cụi làm chiếc lược bằng ngà cho con gái. Chiếc lược đã làm xong nhưng chưa kịp trao cho con gái thì anh hi sinh.
Câu 2:
a. Diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu:
– Trước khi nhận anh Sáu là cha:
+ Thái độ xem anh Sáu như người xa lạ: khi anh Sáu gọi ” Thu , con ” , bé thu giật mình , tròn mắt nhìn , ngơ ngác , lạ lùng và chạy kêu thét ” Má! ….”
+ Ương ngạnh, đáng yêu: nó nhất định không chịu gọi anh Sáu bằng ba mà luôn nói trổng “cơm chín rồi”, “vô ăn cơm “, “cơm sôi rồi, nhão bây giờ “.
+ Sự phản ứng của em chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, có tình yêu cha sâu sắc. Tình yêu ấy đã khắc ghi trong trái tim ngây thơ đầy kiêu hãnh nên em không chấp nhận người đàn ông có sẹo là cha.
– Từ khi nhận anh Sáu là cha:
+ Khi nghe ngoại giải thích ( vết thẹo ) nó tỏ niềm ân hận day dứt “nằm im, lăn lội, thở dài như người lớn” .
+ Anh Sáu chào “Thôi ! ba đi nghe con” thì tình cảm trong Thu bỗng trỗi dậy mãnh liệt bằng tiếng gọi “Ba…a…a…ba” xé sự im lặng , xé ruột gan mọi người . Tiếng gọi thể hiện cảm xúc dồn nén bị vỡ òa , thể hiện tình yêu sâu sắc mà thu cất giữ trong sau thẳm tâm hồn. Hành động như con sóc chạy đến anh Sáu ôm hôn ….hôn cả vết thẹo. Cảm động hơn nữa là khi chứng kiến cảnh Thu bấm chặt người ba như sợ ba đi mất.
b. Tính cách nhân vật bé Thu
– Tình cảm mạnh mẽ sâu sắc nhưng cũng rất dứt khoát, rạch ròi.
– Có nét cá tính cứng cỏi đến mức ương ngạnh nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.
c. Nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả:
Cách miêu tả diễn biến tâm lí thành công : Từ chỗ Thu ngạc nhiên hoảng sợ đến lạnh lùng, cuối cùng là sự bùng nô những yêu thương do bị dồn nén. Thể hiện được điều đó chứng tỏ tác giả am hiểu tâm lý trẻ em, yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ.
Câu 4:
Người kể chuyện trong vai một người bạn thân thiết của ông Sáu, không chỉ là người chứng kiến khách quan và kể lại mà còn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật; cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le thông qua nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
Chọn cách kể chuyện như vậy có nhiều tác dụng:
– Làm cho câu chuyện trở nên thật và đáng tin cậy.
– Nhân vật được nhìn nhận, đánh giá khách quan.
– Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
Luyện tập
Câu 1 (trang 203 SGK) : Giải thích: Thái độ và hành động của bé Thu đối với ba rất trái ngược, trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật.
+ Tuy hành động của bé Thu đối với ba rất trái ngược nhưng lại rất nhất quán, điểm nhất quán đó chính là tình yêu thương của bé Thu dành cho ba mình.
+ Trong những ngày đầu, bé Thu kiên quyết không nhận ông Sáu, vùng vằng với ông bởi bé Thu thấy ông Sáu không giống với hình ảnh người ba lâu nay in hằn trong trí nhớ của bé từ tấm ảnh chụp chung với má => bé Thu luôn mong nhớ ba, ghi nhớ hình ảnh của ba trong trái tim.
+ Khi ông Sáu sắp ra đi, bé Thu đã biết ông Sáu là ba mình, và biết sắp phải chia tay ba nên rất buồn, nhớ ba, không muốn cho ba đi, và bắt ba hứa sẽ mua cho mình chiếc lược => mong ba quay trở về, mong được gặp lại ba.
Câu 2 (trang 203 SGK) : Viết lại đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu)
Buổi sáng cuối cùng ba tôi còn ở nhà, tôi theo ngoại về nhà. Nhà tôi sáng hôm ấy rất đông họ hàng nội ngoại. Ba tôi bận bịu tiếp khách, tôi đứng nép vào góc nhà, tựa cửa và nhìn mọi người đang vây quanh ba tôi. Tôi biết ba chính là ba tôi, vết thẹo trên mặt ba là do bọn Tây mà có, tôi muốn chạy lại phía ba, gọi ba nhưng chỉ có thể đứng trân trân ở đấy. Đến lúc chia tay, sau khi bắt tay hết mọi người, ba tôi đưa mắt nhìn tôi đứng trong góc nhà. Ba nói khe khẽ “Thôi! Ba đi nghe con!”. Tôi như vỡ òa, nỗi nhớ ba không thể kìm nén được nữa, thét lên “Ba…a…a…ba!”. Tôi ôm cổ ba, vừa khóc vừa nói không muốn cho ba đi. Hai ba con ôm hôn nhau, tôi hôn cả vết thẹo dài bên má ba tôi. Ba tôi một tay ôm tôi, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên tóc tôi và bảo “Ba đi rồi ba về với con”. Tôi vẫn không thể chấp nhận được sự thật rằng mình phải xa ba ngay lúc này, lỗi của tôi đã phung phí thời gian ở cạnh ba những ngày vừa rồi. Nhưng biết ba phải đi kháng chiến, chẳng đành nhưng tôi với ba cũng phải chia tay nhau. Trước khi ba đi, tôi mếu máo bảo ông: “Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba” rồi từ từ tuột xuống khỏi tay ba. Đó là lần cuối cùng tôi còn được gặp ba mình.
Ý nghĩa – Nhận xét
– Qua câu chuyện này, học sinh cảm nhận được tình cha con sâu nặng, cảm động và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh giữa hai cha con ông Sáu và bé Thu.
– Đồng thời học sinh phân tích được giá trị của việc sáng tạo tình huống bất ngờ và tự nhiên, hợp lí, cùng với việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu.