- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG, CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 7: SAI SỐ CỦA CÁC PHÉP ĐO ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG I – BÀI 8: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT RƠI TỰ DO, XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 10: Ba định luật Niu-tơn
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 13: Lực ma sát
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 14: Lực hướng tâm
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG II – BÀI 16: Thực hành : Xác định hệ số ma sát
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 20 : Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG III – BÀI 22: Ngẫu lực
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 23 : Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 24 : Công và Công suất
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 25 : Động năng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 26 : Thế năng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG IV – BÀI 27: Cơ năng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG V – BÀI 31 : Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VI – BÀI 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 35 : Biến dạng cơ của vật rắn
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 38: Sự chuyển thể của các chất
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 39: Độ ẩm của không khí
- GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SÁCH GIÁO KHOA – CHƯƠNG VII – BÀI 40: Thực hành : Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
Bài 24 : Công và Công suất
Bài 1 (trang 132 SGK Vật Lý 10) :
Phát biểu định nghĩa công và đơn vị công. Nêu ý nghĩa của công âm.
Lời giải:
Định nghĩa công: Khi lực vector F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn S theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính bằng theo công thức .
Đơn vị của công là Jun (kí hiệu là J)
Ý nghĩa của công âm: là công của lực cản trở chuyển động.
Bài 2 (trang 132 SGK Vật Lý 10) :
Phát biểu định nghĩa công suất và đơn vị công suất. Nêu ý nghĩa vật lý của công suất?
Lời giải:
– Định nghĩa: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Công thức:
Đơn vị công suất: Oát (W)
– Ý nghĩa của công suất: so sánh khả năng thực hiện công của các máy trong cùng một thời gian.
Bài 3 (trang 132 SGK Vật Lý 10) :
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?
A. J.s
B. W
C. N.m/s
D. HP
Lời giải:
Chọn A.
Đơn vị của công suất là W, ngoài ra còn được đo bằng các đơn vị HP và N.m/s. 1HP = 746W
Bài 4 (trang 132 SGK Vật Lý 10) :
Công có thể biểu thị bằng tích của
A. Năng lượng và khoảng thời gian
B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian
C. Lực và quãng đường đi được
D. Lực và vận tốc
Chọn đáp án đúng
Lời giải:
Chọn C.
Vì trong trường hợp góc α = 0 hay cosα = 1 thì công có thể được biểu thị bằng tích của lực và quãng đường đi được.
Bài 5 (trang 132 SGK Vật Lý 10) :
Một lực F …
A. Fvt
B. Fv
C. Ft
D. Fv2
Chọn đáp án đúng
Lời giải:
Chọn B.
Giả sử điểm đặt của lực F chuyển dời một đoạn Δs theo hướng của F, công ΔA của F là: ΔA = F.Δs
Do đó: Công suất của lực là:
Với Δt nhỏ, Δs/Δt là vận tốc tức thời v của xe tại thời điểm đang xét. Vậy P = F.v
Bài 6 (trang 133 SGK Vật Lý 10)
: Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 30o so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 20 m.
Lời giải:
Bài 7 (trang 133 SGK Vật Lý 10) :
Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2 . Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó?
Lời giải:
Công mà cần cẩu đã thực hiện để nâng vật lên cao 30m là:
A = F.s.cosα = m.g.s.cosα = 1000. 10. 30. cos0o = 300000J
(lưu ý là lực nâng của cần cẩu là F bằng trọng lực của vật, đồng thời vật được nâng theo phương thẳng đứng nên lực nâng và quảng đường cùng chiều với nhau)
Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là: