- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TIẾP THEO -TRANG 21)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 2 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TIẾP THEO)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 3 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 4: Chuyện người con gái Nam Xương
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 4: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 4: Sự phát triển của từ vựng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 4: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 5: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 5: Hoàng Lê nhất thống chí
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 5: ự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 5: Trả bài tập làm văn số 1
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 6: Truyện Kiều của Nguyễn Du
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 6: Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 6: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 6: Thuật ngữ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 6: Miêu tả trong văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 7: Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 7: Trau dồi vốn từ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 7: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 8: Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 8: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 9: Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 9: Chương trình địa phương (phần văn)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 9: Tổng kết về từ vựng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 9: Tổng kết về từ vựng (Phần 2)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 10: Đồng chí
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 10: Kiểm tra truyện trung đại
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 10: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 10: Nghị luận trong văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 11: Đoàn thuyền đánh cá
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 11: Bếp lửa
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 11: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo – Bài 11)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 11: Tập làm thơ tám chữ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 12: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 12: Ánh trăng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 12: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 12: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 13: Làng (Kim Lân)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 13: Chương trình địa phương phần tiếng việt
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 13: Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 13: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 14: Lặng lẽ Sa Pa
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 14: Ôn tập phần tiếng việt
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 14: Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 14: Người kể trong văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 15: Chiếc lược ngà
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 15: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 15: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (phần 2)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 15: Kiểm tra phần tiếng việt
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 15: Ôn tập phần tập làm văn
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 16: Cố hương
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 16: Ôn tập làm văn (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 16: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 17: Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 17: Trả bài kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 17: Trả bài tập làm văn số 3
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 17: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 18: Bàn về đọc sách
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 18: Khởi ngữ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 18: Phép phân tích và tổng hợp
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 18: Luyện tập phân tích và tổng hợp
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 19: Tiếng nói của văn nghệ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 19: Các thành phần biệt lập
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 19: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 19: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 19: Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 20: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 20: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 20: Viết bài tập làm văn số 5
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 20: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 21: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 21: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 22: Con cò
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 22: Luyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 22: Trả bài tập làm văn số 5
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 22: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 23: Mùa xuân nho nhỏ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 23: Viếng lăng bác
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 23: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 23: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 23: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 23: Viết bài tập làm văn số 6
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 24: Sang thu
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 24: Nói với con
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 24: Nghĩa tường minh và hàm ý
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 24: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 24: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 25: Mây và sóng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 25: Ôn tập về thơ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 25: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 25: Trả bài tập làm văn số 6
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 26: Tổng kết phần văn bản nhật dụng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 26: Kiểm tra về thơ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 26: Chương trình địa phương phần tiếng việt (Lớp 9 học kì II)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 26: Viết bài tập làm văn số 7
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 27: Bến quê
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 27: Ôn tập tiếng việt lớp 9 học kì 2
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 27: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 28: Những ngôi sao xa xôi
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 28: Trả bài tập làm văn số 7
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 28: Biên bản
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 29: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 29: Tổng kết về ngữ pháp
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 29: Luyện tập viết biên bản
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 29: Hợp đồng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 30: Bố của Xi-Mông – Mô-pát-xăng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 30: Ôn tập truyện lớp 9
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 30: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 31: Con chó Bấc
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 31: Kiểm tra về truyện
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 31: Kiểm tra phần tiếng việt lớp 9 học kì 2
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 31: Luyện tập viết hợp đồng
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 32: Bắc Sơn
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 32: Tổng kết phần văn học nước ngoài
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 32: Tổng kết phần tập làm văn
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 33: Tôi và chúng ta
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 33: Tổng kết phần văn học
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 33: Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 34: Tổng kết phần văn học (tiếp theo) – Phần A
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 34: Tổng kết phần văn học (tiếp theo) – Phần B
- SOẠN VĂN LỚP 9 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 34: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Soạn bài: Nghị luận trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
Câu 1: Đọc các đoạn văn trong sgk Ngữ Văn 9
Câu 2: Những câu có tính chất lập luận:
– Đoạn 1: Đoạn trích “Lão Hạc”
+ Nếu ta không cố tình hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện…
+ Vợ mình không ác nhưng thị khổ quá rồi.
+ Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình.
+ Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
+ Mình biết vậy nên mình chỉ buồn nhưng không nỡ giận.
– Đoạn 2: Lập luận trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán.
Lập luận của Kiều thể hiện ở mấy câu đầu. Đó là những lời mỉa mai đay nghiến:
+ Xưa nay, đàn bà có mấy người ghê ghớm, cay nghiệt như mụ
+ Càng cay nghiệt càng chuốc nhiều oan trái (Đây là kiểu câu khẳng định).
Lập luận của Hoạn Thư thể hiện ở tám dòng sau:
+ Thứ nhất: mình là đàn bà, ghen tuông là chuyện bình thường.
+ Thứ hai: mình đã đối xử rất tôt với cô khi cô chép kinh ở “Quan Âm Các”.
+ Thứ ba: mình và cô đều là cánh chồng chung nên chẳng nhường cho nhau được …
+ Thứ tư: dù sao mình đã gây ra nhiều đau khổ cho cô, giờ đây mình chỉ còn trông vào lòng khoan dung rộng lớn của cô.
Tóm lại: Với lập luận trên của Hoạn Thư, Kiều phải công nhận Hoạn Thư là một người “khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời”. Kiều phải băn khoăn và sau cùng đã tha bổng cho Hoạn Thư.
Câu 3:
– Ở đoạn trích (1), để khắc hoạ cuộc đối thoại ngầm diễn ra trong ý thức của nhân vật ông giáo về cách nhìn đời, nhìn người, tác giả đã để cho nhân vật này tự đánh giá về vợ mình rằng “vợ tôi không ác” để lí giải cho tâm trạng “chỉ buồn chứ không nỡ giận”. Thuyết phục luận điểm này, các luận điểm được đưa ra theo trình tự lập luận như sau:
+ Nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung quanh mình thì ta chỉ thấy toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thương … Đây là luận điểm có tính chất đặt vấn đề.
+ Vợ tôi không ác, nhưng vì thị khổ quá rồi nên sinh ra ích kỉ, tàn nhẫn với người khác. Đây là luận điểm có tính chất phát triển lập luận, triển khai vấn đề nghị luận. Các luận chứng và lí lẽ được đưa ra: một người đau chân….; khi người ta khổ quá thì…
+ Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. Đây là luận điểm kết luận, kết thúc lập luận.
Với việc lập luận như trên, tác giả đã “kể được” câu chuyện về nỗi giằng xé, trăn trở, bi kịch bên trong con người; khẳng định về quan điểm nhìn nhận, đánh giá con người và cuộc đời. Đồng thời, phác ra được thực trạng nhân sinh cùng khổ trong bối cảnh xã hội đầu thế kỉ XX.
– Theo cách làm như trên, hãy tự phân tích tác dụng của nghệ thuật trong kể chuyện ở đoạn trích (2). Tập trung phân tích lập luận của Hoạn Thư – bị cáo, tự bào chữa và Thuý Kiều – quan toà, phán xét; qua đó thấy được tác dụng của nghị luận trong việc khắc hoạ tình huống truyện, tô đậm tính cách nhân vật.
II. Luyện tập
Câu 1:
Lời văn trong đoạn trích (a) là lời của nhân vật ông giáo – người kể chuyện xưng “tôi”, một trí thức,… Ông giáo thuyết phục bạn đọc, thuyết phục về điều cố tìm hiểu những người xung quanh để cảm thông và yêu thương họ. Nếu có ai vì quá khổ mà mất khả năng cảm thông, không có khả năng đồng cảm với người khác – như là vợ ông giáo – thì ta cũng không vì thế mà giận họ.
Câu 2:
Lúc đầu, Hoạn Thư cũng hồn lạc phách xiêu, nhưng với bản chất khôn ngoan, lọc lõi, ngay trong hoàn cảnh ấy, Hoạn Thư vẫn đủ bình tĩnh để liệu điều kêu ca. Những điều Hoạn Thư kêu ca thực chất là lí lẽ để Hoạn Thư tự gỡ tội cho mình. Trước hết, Hoạn Thư đưa ra giải thích sự ghen tuông là tâm lý chung của đàn bà. Sau đó, Hoạn Thư kín đáo kể công đã chạnh lòng thương xót mà cho Kiều ra chép kinh ở Quan Âm Các: Nghĩ cho khi gác viết kinh và dẫu biết mà không bắt giữ khi nàng bỏ trốn khỏi nhà họ Hoạn: Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo. Cao tay hơn, cuối cùng Hoạn Thư nhận hết tội lỗi về mình và xin Kiều khoan dung. Trước những lời lẽ của Hoạn Thư, Kiều phải thừa nhận rằng ả “Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời” . Hoạn Thư đẩy Kiều tới chỗ khó xử: Tha ra thì cũng may đời, Làm ra mang tiếng con người nhỏ nhen. Cho nên dù đã nghiêm khắc răn đe Hoạn Thư nhưng rồi Kiều lại tha bổng.