- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 22 Thêm trạng ngữ cho câu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nhận về bài Cổng trường mở ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích nhân vật người mẹ trong Cổng trường mở ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài Cổng trường mở ra của Lý Lan.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Một bạn cho rằng có rất nhiều ngày khai trường, nhưng ngày khai trường vào lớp Một để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn. Em có tán thành với ý kiến trên không? Vì sao?
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nhận về bài Cổng trường mở ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích hình ảnh người mẹ trong văn bản Mẹ tôi
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ét-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy thay mặt nhân vật En-ri-cô trong bài văn Mẹ tôi (trích từ tác phẩm Những tấm lòng cao cả của Ét-môn-đô đờ A-mi- xi) để viết một bức thư cho bố, bày tỏ sự ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với người mẹ kính yêu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy thay mặt nhân vật En-ri-cô trong bài văn “Mẹ tôi” viết thư cho bố để bày tỏ sự ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với người mẹ kính yêu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Cuộc chia tay của những con búp bê
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích nhân vật Thành và Thủy trong truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát về tình cảm gia đình
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Chiều chiều ra đứng ngõ sau, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Ngó lên nuộc lạt mái nhà, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Gió đưa cành trúc la đà …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Người ta đi cấy lấy công, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về Những câu hát về tình yêu quê hương
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát than thân
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em …” Những bài ca dao ấy thường nói về ai, về điều gì và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Câu ca dao “Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về Những câu hát than thân
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát châm biếm
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Sông núi nước Nam
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Phò giá về kinh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài Phò giá về kinh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài ca Côn Sơn
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Sau phút chia li
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Bánh trôi nước
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của người phụ nữ qua bài Bánh trôi nước
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo ngang
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm trăng thanh tĩnh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tư)của Lí Bạch.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Kể lại nội dung Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Cảnh khuya
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Rằm tháng Giêng
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích thiên nhiên trong bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng Giêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ Tiếng gà trưa
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích hình ảnh người bà trong bài Tiếng gà trưa
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Một thức quà của lúa non: Cốm
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài văn Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam)
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài Sài Gòn tôi yêu của tác giả Minh Hương.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài tùy bút Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân Hà Nội
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân ở Thành phố Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích một số câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích một số câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Người ta đi cấy lấy công, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích một số câu Tục ngữ về con người và xã hội
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Tìm ví dụ chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Sống chết mặc bay
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích nhân vật quan phụ mẫu trong Sống chết mặc bay
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích nhân vật Phan Bội Châu trong truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châucủa Nguyễn Ái Quốc.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Cảm nhận về bài Ca Huế trên sông Hương
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài Ca Huế trên sông Hương của tác giả Hà Ánh Minh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích nhân vật Thị Kính trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao:
Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Bài làm
Trong ca dao – dân ca, đề tài về cảnh đẹp đất nước chiếm một mảng khá lớn. Mỗi bài là một bức tranh phong cảnh tuyệt với, ẩn chứa lòng tự hào, tình cảm gắn bó thiết tha, sâu nặng với quê hương, xứ sở. Bài ca dao nói về cảnh đẹp Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội được lưu truyền rộng rãi và đã trở thành lời ru quen thuộc:
Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Hồ Tây xưa kia có tên là hồ Lãng Bạc (tức cái bến có sóng lớn), hay còn gọi là Dâm Đàm (hồ sương mù) vì thường vào lúc sáng sơm và chiều tồi, sương phủ dày trên mặt nước. Vì ở vị trí phía Tây kinh thành nên sau này nó được gọi là Hồ Tây. Xung quanh hồ là những địa danh nổi tiếng của đất Thăng Long như chùa Trấn Vũ, huyện lị Thọ Xương, làng Yên Thái (vùng Bưởi) chuyên nghề làm giấy (vỏ cây dó được ngâm mềm, giã nhuyễn rồi cán mỏng thành giấy), phường Nghi Tàm, quê hương của Bà Huyện Thanh Quan , thi sĩ nổi tiếng của nước ta.
Bài ca dao là bức tranh toàn cảnh Hồ Tây vào một buổi sáng tinh mơ.
Mở đầu là nét chấm phá đơn xơ nhưng sinh động: Gió đưa cành trúc la đà. Làn gió nhẹ sớm mai làm đung đưa cành trúc nặng trĩu sương đêm, tạo nên cái dáng mềm mại, nên thơ. Bức tranh duy nhất chỉ có nét thanh mảnh của cành trúc la đà trên cái nền mông lung mờ ảo của bầu trời và mặt hồ.
Trong câu tiếp theo, các âm thanh hòa quyện vào nhau: Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Tiếng chuông ngân nga, tiếng gà gáy rộn rã báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Tiếng chuông chùa vang vọng giữa thinh không gợi cảm giác bình yên. Tiếng gà gáy gợi lên cảm giác quen thuộc nơi thôn dã. Âm thanh của cõi đạo, cõi đời hòa quyện, làm tăng thêm vẻ tĩnh lặng của đất trời lúc đêm tàn, ngày rạng.
Ai đã một lần đến Hồ Tây khi màn sương dày đặc còn bao phủ mặt hồ sẽ thấy được cái hay, cái đẹp của câu : Mịt mù khói tỏa ngàn sương, để rồi thực sự sống trong tâm trạng lâng lâng thoát tục trước vẻ đẹp thần tiên ấy.
Nếu ở ba câu thơ trên mới thấp thoáng hơi hướng cuộc sống thì đến câu thứ tư, hình ảnh cuộc sống lao động bỗng hiện ra rõ nét qua nhịp chày giã dó dồn dập của dân làng Yên Thái. Nhịp chày cũng là nhịp điệu hối hả của cuộc sống cần lao.
Hình ảnh mặt gương Tây Hồ làm bừng sáng cả bài ca dao. Mặt trời lên xua tan sương mù, tỏa ánh nắng xuống mặt nước, Hồ Tây trở thành một gương mặt khổng lồ sáng long lanh, vô cùng đẹp đẽ!
Như vậy là chỉ vẻn vẹn trong bốn câu thơ lục bát mà cảnh đẹp Hồ Tây đã được ngòi bút tài hoa của người xua vẽ thành bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ. Ẩn chứa sau từng câu, từng chữ là lòng tự hào, yêu mến tha thiết với quê hương của người dân đất Thăng Long ngàn năm văn vật.
Trên khắp đất nước Việt Nam ta, ở đâu cũng có những cảnh đẹp làm xao xuyến hồn người. Xứ Lạng ở Đồng Đăng có phố Kì Lừa, Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh. Hà Nội với ba sáu phố phường, Hồ Tây, Hồ Gươm, gò Đống Đa, chùa Một Cột… Miền Trung với Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Xứ Huế với vẻ đẹp uy nghiêm, trầm mặc của cung điện, đền đài, lăng tẩm, của sông Hương với núi Ngự Bình. Những đêm trăng sáng, tiếng hò ngân dài trên sông nước Hương Giang : Đò từ Đông Ba đò qua đập đá, Đò về Vĩ Dạ thẳng ngã ba Sềnh, Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hò xa vọng nặng tình nước non. Người dân Nam Bộ tự hào với mảnh đất trù phú, mỡ màu bốn mùa hoa thơm trái ngọt, lúa chín vàng đồng: Cần Thơ gạo trắng nước trong, Ai đi đến đó chẳng mong ngày về…
Tất cả những câu ca ấy dù mộc mạc hồn nhiên hay trau chuốt, trữ tình đều nói lên cảnh đẹp gấm hoa của non sông đất nước và thể hiện tình yêu quê hương đậm đà, sâu nặng của nhân dân ta. Giống như bao bài ca dao khác, bài Cảnh đẹp Hồ Tây sẽ sống mãi trong đời sống tinh thần của nhiều thế hệ người Việt.