- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 22 Thêm trạng ngữ cho câu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nhận về bài Cổng trường mở ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích nhân vật người mẹ trong Cổng trường mở ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài Cổng trường mở ra của Lý Lan.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Một bạn cho rằng có rất nhiều ngày khai trường, nhưng ngày khai trường vào lớp Một để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn. Em có tán thành với ý kiến trên không? Vì sao?
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nhận về bài Cổng trường mở ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích hình ảnh người mẹ trong văn bản Mẹ tôi
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ét-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy thay mặt nhân vật En-ri-cô trong bài văn Mẹ tôi (trích từ tác phẩm Những tấm lòng cao cả của Ét-môn-đô đờ A-mi- xi) để viết một bức thư cho bố, bày tỏ sự ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với người mẹ kính yêu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy thay mặt nhân vật En-ri-cô trong bài văn “Mẹ tôi” viết thư cho bố để bày tỏ sự ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với người mẹ kính yêu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Cuộc chia tay của những con búp bê
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích nhân vật Thành và Thủy trong truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát về tình cảm gia đình
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Chiều chiều ra đứng ngõ sau, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Ngó lên nuộc lạt mái nhà, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Gió đưa cành trúc la đà …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Người ta đi cấy lấy công, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về Những câu hát về tình yêu quê hương
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát than thân
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em …” Những bài ca dao ấy thường nói về ai, về điều gì và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Câu ca dao “Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về Những câu hát than thân
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát châm biếm
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Sông núi nước Nam
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Phò giá về kinh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài Phò giá về kinh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài ca Côn Sơn
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Sau phút chia li
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Bánh trôi nước
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của người phụ nữ qua bài Bánh trôi nước
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo ngang
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm trăng thanh tĩnh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tư)của Lí Bạch.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Kể lại nội dung Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Cảnh khuya
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Rằm tháng Giêng
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích thiên nhiên trong bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng Giêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ Tiếng gà trưa
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích hình ảnh người bà trong bài Tiếng gà trưa
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Một thức quà của lúa non: Cốm
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài văn Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam)
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài Sài Gòn tôi yêu của tác giả Minh Hương.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài tùy bút Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân Hà Nội
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân ở Thành phố Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích một số câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích một số câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Người ta đi cấy lấy công, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích một số câu Tục ngữ về con người và xã hội
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Tìm ví dụ chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Sống chết mặc bay
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích nhân vật quan phụ mẫu trong Sống chết mặc bay
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích nhân vật Phan Bội Châu trong truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châucủa Nguyễn Ái Quốc.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Cảm nhận về bài Ca Huế trên sông Hương
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài Ca Huế trên sông Hương của tác giả Hà Ánh Minh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích nhân vật Thị Kính trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp của người phụ nữ qua bài Bánh trôi nước
Bài làm
Hồ Xuân Hương là một trong ít những nữ sĩ có nhiều tác phẩm được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. Các tác phẩm của bà chủ yếu tập trung mô tả, cảm nhận về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Bánh trôi nước là một tác phẩm như vậy.
Bài thơ có hai lớp nghĩa chính, lớp nghĩa thực là mô tả về bánh trôi nước và cách làm món ăn dân dã, giản dị này. Nhưng điều mà Hồ Xuân Hương hướng đến không phải là cái đích ấy mà ở một điều sâu sắc hơn, ẩn kín hơn chính là về vẻ đẹp và số phận người phụ nữ.
Trước hết, họ là những người có vẻ đẹp vể hình thể:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Về hình thức họ mang trong mình vẻ đẹp “trắng”, “tròn” gợi nên sự tròn đầy, phúc hậu. Trong quan niệm dân gian xưa, người phụ nữ đẹp là người phụ nữ có gương mặt tròn như mặt trăng, nước da trắng hồng, người đậm đà, đây chính là tiêu chuẩn vẻ đẹp của người phụ nữ xưa. Và em mang đầy đủ những vẻ đẹp đó. Câu thơ vang lên đầy tự hào, khẳng định giá trị, vẻ đẹp của bản thân. Trắng ở đây không chỉ dùng để nói về làn da hồng hào, trắng trẻo, mà trắng còn dùng để chỉ phẩm chất trong sáng, thuần khiết của người con gái. Câu thơ kết hợp với quan hệ từ tăng tiến “vừa …vừa” càng nhấn mạnh, làm nổi bật hơn nữa vẻ đẹp của người phụ nữ.
Trong xã hội cũ chúng ta biết rằng, số phận người phụ nữ vô cùng bất hạnh, chìm nổi, họ không được tự quyết định số phận mình. Trong bài thơ này, Hồ Xuân Hương cũng đã phản ánh chân thực số phận bất hạnh ấy: “Bảy nổi ba chìm với nước non/ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”. Nhưng dù cảnh ngộ có bất hạnh bao nhiêu đi chăng nữa, thì người con gái, người phụ nữ vẫn giữ trong mình tấm lòng thủy chung, sắt son:
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Với ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu sức gợi cảm, gần gũi với văn học dân gian, Hồ Xuân Hương đã gửi gắm niềm cảm thông sâu sắc với số phận bất hạnh của người phụ nữ. Đồng thời thông qua hình ảnh ẩn dụ bánh trôi nước tác giả cũng khẳng định, ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp hình thức và phẩm chất của họ.