- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 22 Thêm trạng ngữ cho câu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nhận về bài Cổng trường mở ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích nhân vật người mẹ trong Cổng trường mở ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài Cổng trường mở ra của Lý Lan.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Một bạn cho rằng có rất nhiều ngày khai trường, nhưng ngày khai trường vào lớp Một để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn. Em có tán thành với ý kiến trên không? Vì sao?
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nhận về bài Cổng trường mở ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích hình ảnh người mẹ trong văn bản Mẹ tôi
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ét-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy thay mặt nhân vật En-ri-cô trong bài văn Mẹ tôi (trích từ tác phẩm Những tấm lòng cao cả của Ét-môn-đô đờ A-mi- xi) để viết một bức thư cho bố, bày tỏ sự ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với người mẹ kính yêu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy thay mặt nhân vật En-ri-cô trong bài văn “Mẹ tôi” viết thư cho bố để bày tỏ sự ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với người mẹ kính yêu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Cuộc chia tay của những con búp bê
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích nhân vật Thành và Thủy trong truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát về tình cảm gia đình
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Chiều chiều ra đứng ngõ sau, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Ngó lên nuộc lạt mái nhà, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Gió đưa cành trúc la đà …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Người ta đi cấy lấy công, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về Những câu hát về tình yêu quê hương
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát than thân
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em …” Những bài ca dao ấy thường nói về ai, về điều gì và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Câu ca dao “Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về Những câu hát than thân
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát châm biếm
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Sông núi nước Nam
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Phò giá về kinh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài Phò giá về kinh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài ca Côn Sơn
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Sau phút chia li
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Bánh trôi nước
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của người phụ nữ qua bài Bánh trôi nước
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo ngang
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm trăng thanh tĩnh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tư)của Lí Bạch.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Kể lại nội dung Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Cảnh khuya
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Rằm tháng Giêng
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích thiên nhiên trong bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng Giêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ Tiếng gà trưa
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích hình ảnh người bà trong bài Tiếng gà trưa
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Một thức quà của lúa non: Cốm
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài văn Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam)
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài Sài Gòn tôi yêu của tác giả Minh Hương.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài tùy bút Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân Hà Nội
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân ở Thành phố Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích một số câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích một số câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Người ta đi cấy lấy công, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích một số câu Tục ngữ về con người và xã hội
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Tìm ví dụ chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Sống chết mặc bay
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích nhân vật quan phụ mẫu trong Sống chết mặc bay
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích nhân vật Phan Bội Châu trong truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châucủa Nguyễn Ái Quốc.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Cảm nhận về bài Ca Huế trên sông Hương
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài Ca Huế trên sông Hương của tác giả Hà Ánh Minh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích nhân vật Thị Kính trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.
Đề bài: Câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến:
“Thân em như trái bần trôi,
Gió đạp sóng dối biết tấp vào đâu ?”
Hình ảnh so sánh ở đây có gì đặc biệt? Qua đây, em thấy cuộc đời người phụ nữ ngày xưa như thế nào?
Bài làm
Xã hội phong kiến bất công như chiếc cùm gông giam cầm cuộc đời và số phận của người phụ nữ, tước đi quyền sống, quyền làm chủ, quyền hạnh phúc của họ. Đau đớn, xót thương tủi phận nhưng không biết tỏ bày cùng ai, người phụ nữ chỉ biết gửi gắm vào những câu ca, lời hát than thân, trách phận.
“Thân em như trái bần trôi,
Gió đạp sóng dồi biết tấp vào đâu?”
Bài ca dao trên là câu hát nỉ non được cất lên từ mảnh đời nhỏ bé, tội nghiệp của người phụ nữ bất hạnh. Với hình ảnh so sánh đặc biệt câu ca đã phản ánh sâu sắc số phận cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Bài ca dao mở đầu bằng mô típ quen thuộc “thân em”. Hai tiếng “thân em” thốt lên gợi cảm giác mềm mỏng, yếu đuối, rụt rè, khiêm nhường. Người phụ nữ nhỏ bé đang tự than cho chính số phận mình.
“Thân em” được so sánh với “trái bần trôi”, đây là loại quả dại mọc ở ven sông vùng Nam bộ. Đặc trưng của trái bần mang nhiều nét tương đồng với cuộc đời và thân phận của người phụ nữ. Trái bần có vị vừa chua, vừa chát giống với cuộc đời hẩm hiu, chát chứa, đắng cay của người phụ nữ. Khi già, những trái bần ấy rụng xuống sông ngòi, bập bềnh theo sóng, lênh đênh vô định giống như cuộc đời chìm nổi không phương hướng của những người phụ nữ. Ngay cả tên gọi của nó đã khiến ta liên tưởng đến sự bần hàn, túng thiếu, khổ sở. Trong ca dao than thân, hơn một lần ta thổn thức chứng kiến người phụ nữ xé lòng đau đớn, đem thân phận của mình gắn với ấy những vật tầm thường, nhỏ nhoi để than, để trách: Thân em như giếng giữa đàng, thân em như quả cau khô, thân em như củ ấu gai,…Hình ảnh so sánh gợi hình đặc sắc ấy đã nói lên thân phận nhỏ bé, bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Trái bần tự thân nó đã nhỏ bé, thấp hèn, cũng như số phận của người phụ nữ vốn dĩ đã mong manh, yếu đuối. Rồi sẽ ra sao đây khi những dòng đời nhỏ bé ấy bị xô ngã bởi gió dập, sóng dồn?
“Gió đạp sóng dồn biết tấp vào đâu?”
Câu hỏi từ như một lời than thân trách phận đầy đau đớn, não nề, bất lực của người phụ nữ không được làm chủ cuộc đời của chính mình. Nếu như trái bần nổi lênh, dập dềnh trước bão tố, sóng gió của dòng sông vô định thì người phụ nữ cũng bấp bênh, trôi nổi, mất phương hướng trong cuộc đời của chính mình. Câu hỏi cũng là nỗi băn khoăn từ ngàn đời của người phụ nữ mà không bao giờ có tiếng vọng hồi đáp. Lễ giáo phong kiến trọng nam khinh nữ, quan niệm Nho giáo tam tòng tứ đức khắc nghiệt đã trói chặt quyền sống và quyền hạnh phúc của người phụ nữ, họ chấp nhận và tuân theo như một định mệnh. Bài ca dao không chỉ là tiếng nói cảm thông, chua xót của nhân dân đối với thân phận nhỏ bé, hẩm hiu, lênh đênh, trôi nổi của người phụ nữ mà còn là lời lên án, tố cáo đanh thép đối với những thế lực tước đoạt quyền sống, quyền tự do, quyền hạnh phúc của con người.
Với hình ảnh so sánh đặc sắc “trái bần trôi” đã khắc họa rõ nét cuộc đời nhỏ bé, tội nghiệp, lênh đênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Thân phận của người phụ nữ trở thành mạch nguồn xuyên suốt dòng chảy văn học. Từ ca dao than thân đến văn học trung đại, các tác giả vẫn luôn quan tâm đến thân phận của người phụ nữ như “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều của Nguyễn Du,…