- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 22 Thêm trạng ngữ cho câu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nhận về bài Cổng trường mở ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích nhân vật người mẹ trong Cổng trường mở ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài Cổng trường mở ra của Lý Lan.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Một bạn cho rằng có rất nhiều ngày khai trường, nhưng ngày khai trường vào lớp Một để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn. Em có tán thành với ý kiến trên không? Vì sao?
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nhận về bài Cổng trường mở ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích hình ảnh người mẹ trong văn bản Mẹ tôi
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ét-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy thay mặt nhân vật En-ri-cô trong bài văn Mẹ tôi (trích từ tác phẩm Những tấm lòng cao cả của Ét-môn-đô đờ A-mi- xi) để viết một bức thư cho bố, bày tỏ sự ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với người mẹ kính yêu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy thay mặt nhân vật En-ri-cô trong bài văn “Mẹ tôi” viết thư cho bố để bày tỏ sự ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với người mẹ kính yêu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Cuộc chia tay của những con búp bê
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích nhân vật Thành và Thủy trong truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát về tình cảm gia đình
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Chiều chiều ra đứng ngõ sau, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Ngó lên nuộc lạt mái nhà, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Gió đưa cành trúc la đà …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Người ta đi cấy lấy công, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về Những câu hát về tình yêu quê hương
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát than thân
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em …” Những bài ca dao ấy thường nói về ai, về điều gì và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Câu ca dao “Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về Những câu hát than thân
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Những câu hát châm biếm
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Sông núi nước Nam
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Phò giá về kinh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài Phò giá về kinh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài ca Côn Sơn
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Sau phút chia li
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Bánh trôi nước
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của người phụ nữ qua bài Bánh trôi nước
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo ngang
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm trăng thanh tĩnh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tư)của Lí Bạch.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Kể lại nội dung Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Cảnh khuya
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài Rằm tháng Giêng
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích thiên nhiên trong bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng Giêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích bài thơ Tiếng gà trưa
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phân tích hình ảnh người bà trong bài Tiếng gà trưa
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Một thức quà của lúa non: Cốm
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài văn Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam)
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài Sài Gòn tôi yêu của tác giả Minh Hương.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài tùy bút Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân Hà Nội
- Văn mẫu lớp 7 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân ở Thành phố Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích một số câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích một số câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Người ta đi cấy lấy công, …”
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích một số câu Tục ngữ về con người và xã hội
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Tìm ví dụ chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích bài Sống chết mặc bay
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích nhân vật quan phụ mẫu trong Sống chết mặc bay
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích nhân vật Phan Bội Châu trong truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châucủa Nguyễn Ái Quốc.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Cảm nhận về bài Ca Huế trên sông Hương
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài Ca Huế trên sông Hương của tác giả Hà Ánh Minh.
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích nhân vật Thị Kính trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
- Văn mẫu lớp 7 Tập 2: Phân tích đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao “Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”.
Bài làm
Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng nhất trong đời sống con người. Vì thế trong kho tàng văn học dân gian đã có biết bao tiếng hát, lời ru, câu chuyện… khuyên nhủ mọi người hãy nâng niu tình cảm gia đình đầm ấm , thuận hòa. Một trong những lời khuyên được lưu truyền rộng rãi là:
Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Câu ca dao đã dùng hình ảnh so sánh cụ thể, gần gũi để lời khuyên dễ đi vào lòng người. Ai cũng biết tay, chân là những bộ phận trên cùng một cơ thể con người. Tuy mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng giữa chúng luôn có mỗi quan hệ khăng khít, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Anh em trong gia đình cũng vậy. Tuy mỗi người là một cá nhân riêng biệt nhưng đều cùng cha mẹ sinh ra, cùng chơi, cùng học, cùng lớn lên dưới một mái nhà. Vì thế, quan hệ anh em là quan hệ gắn bó máu thịt với nhau.
Vậy anh em phải cư xử với nhau thế nào cho đúng? Người xưa khuyên nhủ: Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Anh em ruột thịt phải thương yêu, giúp đỡ nhau trên mỗi bước đường đời.
Rách, lành là hai hình ảnh tượng trưng cho hai hoàn cảnh sống khác nhau. Rách là cảnh sống khó khăn, khổ sở; còn lành là cảnh sống thuận lợi, sung túc. Hợp nghĩa lại, rách lành chỉ chung mọi cảnh ấm no hay nghèo đói. Khi đói khi no, lúc đủ lúc thiếu, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào thì anh em ruột thịt cũng phải thương yêu, hỗ trợ lẫn nhau, không so đo tính toán thiệt hơn. Hoàn cảnh sống có thể thay đổi nhưng tình nghĩa anh em lúc nào cũng phải thắm thiết, bền chặt. Nếu như tình cảm anh em là thứ tình cảm tự nhiên thì sự đùm bọc lẫn nhau cũng là việc làm tự nhiên, tất yếu.
Đùm bọc có nghĩa là giúp đỡ, che chở, chia sẻ cho nhau mọi nỗi buồn vui, mọi điều sướng khổ với tất cả tình cảm thương mến chân thành. Câu ca dao đưa ra một cách cư xử hợp tình hợp lí trong quan hệ anh em. Đây cũng là một chuẩn mực đạo đức để đánh giá phẩm chất con người.
Đùm bọc, đỡ đần còn là trách nhiệm mỗi người anh, người em trong gia đình. Trong dân gian vẫn lưu truyền câu chuyện về tình anh em thắm thiết qua Sự tích trầu cau. Hai anh em sinh đôi họ Cao mồ côi cha mẹ, dắt nhau đến học ở nhà thầy đồ họ Lưu. Thấy họ nhường nhau bát cháo duy nhất, cô con gái thầy đồ cảm động và tình nguyện làm vợ người anh. Thế rồi chỉ vì một sự hiểu lầm mà người em xâu hổ phải ra đi. Người anh ân hận bỏ nhà đi tìm em… Tình anh em sâu nặng đã khiến trời đất cảm động, biến anh thành cây cau, em thành hòn đá, mãi mãi bên nhau trong tục ăn trầu của người Việt. Bên cạnh việc ca ngời tình anh em thắm thiết trong truyện Trầu cau, nhân dân ta cũng lên án người anh tham lam độc ác trong truyện Cây khế và dành cho hắn kết cục bi thảm là phải bỏ xác dưới đáy biển sâu.
Bài học đạo đức từ câu ca dao trên thật sâu xa, thấm thía. Ngày nay, bài học đó vẫn giữ nguyên ý nghĩa giáo dục vì trong cuộc sống vẫn còn những cảnh tượng ngang trái, đau lòng, đi ngược lại đạo lí làm người.