- SOẠN VĂN 7 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 1 : Cổng Trường Mở Ra
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 1 : Mẹ tôi – Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 1: Từ Ghép
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 1: Liên kết trong văn bản
- Soạn văn lớp 7 Tập 1- Bài 2: Cuộc chia tay của những con búp bê
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 2 : Bố cục trong văn bản
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 2 : Mạch lạc trong văn bản
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 3 Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 3 : Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 4 :Những câu hát châm biếm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 4: Những câu hát than thân
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 3: Quá trình tạo lập văn bản
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 3: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả (làm ở nhà)
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 3 : Từ láy
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 4: Đại từ
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 4 : Luyện tập tạo lập văn bản
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 5: Sông núi nước Nam
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 5: Phò giá về kinh
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 5: Từ hán việt
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 5:Trả bài tập làm văn số 1
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 5 :Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 6: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 6: Từ hán việt (tiếp theo)
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 6: Bài ca Côn Sơn
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 6: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 7 : Luyên tập cách làm văn biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 7: Quan hệ từ
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 7: Bánh trôi nước
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 7: Sau phút chia li
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 8: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 8: Chữa lỗi về quan hệ từ
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 8: Bạn đến chơi nhà
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 8: Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài9 : Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 9 : Từ đồng nghĩa
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 9: Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 10 : văn biểu cảm về sự vật, con người
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 10 : Từ trái nghĩa
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 10: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 11 : Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 11 : Từ đồng âm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 11 : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 12: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 12 :Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 12 : Thành ngữ
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 12 : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 13 Tiếng Gà Trưa
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 13 Điệp Ngữ
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 13 Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 13 Làm thơ lục bát
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 14 Một thứ quà của lúa non: Cốm – Thạch Lam
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 14 Chơi chữ
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 14 Chuẩn mực sử dụng từ
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 15 Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 14 Ôn tập văn biểu cảm
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 15 Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 15 Luyện tập sử dụng từ
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 15 Trả bài tập làm văn số 3
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 16 Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 16 Ôn tập phần tiếng việt
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 16 Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 17 Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 17 Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 17 Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 18 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 18 Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 18 Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 19 Rút gọn câu
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 18 Tục ngữ về con người và xã hội
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 19 Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 19 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 20 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 20 Câu đặc biệt
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 20 Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 20 Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 21 Sự giàu đẹp của tiếng việt – Đặng Thai Mai
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 21 Thêm trạng ngữ cho câu
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 21 Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 22 Cách làm văn lập luận chứng minh
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 22 Luyện tập lập luận chứng minh
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 23 Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 23 Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 24 Ý nghĩa của văn chương
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2: Bài 24 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 24 Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 25 Ôn tập văn nghị luận
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 25 Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 25 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 25 Trả bài tập làm văn số 5
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 26 Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 26 Luyện tập lập luận giải thích
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 26 Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 26 Cách làm bài văn lập luận giải thích
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 27 Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu – Nguyễn Ái Quốc
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 27 Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 27 Luyện nói: Bài văn giải thích một số vấn đề
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 28 Ca Huế trên sông Hương
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 28 Liệt kê
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 28 Trả bài tập làm văn số 6
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 28 Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 29 Quan Âm Thị Kính
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 29 Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 29 Văn bản đề nghị
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 30 Ôn tập phần văn
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 30 Dấu gạch ngang
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 30 Văn bản báo cáo
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 31 Kiểm tra phần văn lớp 7 học kì 2
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 31 Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 31 Ôn tập về phần tập làm văn
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 32 Ôn tập phần Tiếng Việt kì 2
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 32 Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 33 Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) – Kì 2
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 33 Hoạt động ngữ văn
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 34 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7)
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 34 Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
2. Thế nào là văn bản nghị luận?
a.
– Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.
– Bài viết nêu ra những ý kiến:
+ Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị
+ Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.
+ Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).
– Diễn đạt thành những luận điểm:
+ Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.
+ Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.
+ Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
– Các câu văn mang luận điểm chính của bài văn:
+ “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí”
+ “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.”
b. Để tạo sức thuyết phục cho bài viết, người viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ:
+ Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
+ Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
+ Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được. Sức thuyết phục chỉ có thể được tạo nên bằng hệ thống các luận điểm, trình bày với lí lẽ lôgic, chặt chẽ. Nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra đòi hỏi phải sử dụng nghị luận.
II. Luyện tập
Câu 1:
a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.
b. Tác giả đề xuất ý kiến: “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội”
– Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
– Các lí lẽ và dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, …)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
Câu 2: Bố cục của bài văn gồm 3 phần:
+ Mở bài: Đoạn 1 – Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.
+ Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 – Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).
+ Kết bài: Đoạn cuối – Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
Câu 3: Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận và chép vào vở.
Câu 4:
Mặc dù có sử dụng tự sự nhưng văn bản trên vẫn là một văn bản nghị luận. Kể chuyện “Hai biển hồ” là để luận bàn về hai cách sống: cách sống chỉ biết giữ cho riêng mình và cách sống biết sẻ chia cùng mọi người. Hình ảnh hai biển hồ mang ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống đối lập nhau ấy.