- SOẠN VĂN 7 SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 1 : Cổng Trường Mở Ra
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 1 : Mẹ tôi – Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 1: Từ Ghép
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 1: Liên kết trong văn bản
- Soạn văn lớp 7 Tập 1- Bài 2: Cuộc chia tay của những con búp bê
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 2 : Bố cục trong văn bản
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 2 : Mạch lạc trong văn bản
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 3 Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 3 : Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 4 :Những câu hát châm biếm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 4: Những câu hát than thân
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 3: Quá trình tạo lập văn bản
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 3: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả (làm ở nhà)
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 3 : Từ láy
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 4: Đại từ
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 4 : Luyện tập tạo lập văn bản
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 5: Sông núi nước Nam
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 5: Phò giá về kinh
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 5: Từ hán việt
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 5:Trả bài tập làm văn số 1
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 5 :Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 6: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 6: Từ hán việt (tiếp theo)
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 6: Bài ca Côn Sơn
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 6: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 7 : Luyên tập cách làm văn biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 7: Quan hệ từ
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 7: Bánh trôi nước
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 7: Sau phút chia li
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 8: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 8: Chữa lỗi về quan hệ từ
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 8: Bạn đến chơi nhà
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 8: Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài9 : Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 9 : Từ đồng nghĩa
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 9: Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 10 : văn biểu cảm về sự vật, con người
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 10 : Từ trái nghĩa
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 10: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 11 : Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 11 : Từ đồng âm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 11 : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 12: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 12 :Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 12 : Thành ngữ
- Soạn văn lớp 7 Tập 1 – Bài 12 : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 13 Tiếng Gà Trưa
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 13 Điệp Ngữ
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 13 Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 13 Làm thơ lục bát
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 14 Một thứ quà của lúa non: Cốm – Thạch Lam
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 14 Chơi chữ
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 14 Chuẩn mực sử dụng từ
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 15 Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 14 Ôn tập văn biểu cảm
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 15 Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 15 Luyện tập sử dụng từ
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 15 Trả bài tập làm văn số 3
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 16 Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 16 Ôn tập phần tiếng việt
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 16 Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 17 Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 17 Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 17 Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 18 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 18 Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 18 Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 19 Rút gọn câu
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 18 Tục ngữ về con người và xã hội
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 19 Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 19 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 20 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 20 Câu đặc biệt
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 20 Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 20 Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 21 Sự giàu đẹp của tiếng việt – Đặng Thai Mai
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 21 Thêm trạng ngữ cho câu
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 21 Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 22 Cách làm văn lập luận chứng minh
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 : Bài 22 Luyện tập lập luận chứng minh
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 23 Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 23 Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 24 Ý nghĩa của văn chương
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2: Bài 24 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 24 Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 25 Ôn tập văn nghị luận
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 25 Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 25 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 25 Trả bài tập làm văn số 5
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 26 Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 26 Luyện tập lập luận giải thích
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 26 Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 26 Cách làm bài văn lập luận giải thích
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 27 Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu – Nguyễn Ái Quốc
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 27 Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 27 Luyện nói: Bài văn giải thích một số vấn đề
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 28 Ca Huế trên sông Hương
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 28 Liệt kê
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 28 Trả bài tập làm văn số 6
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 28 Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 29 Quan Âm Thị Kính
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 29 Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 29 Văn bản đề nghị
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 30 Ôn tập phần văn
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 30 Dấu gạch ngang
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 30 Văn bản báo cáo
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 31 Kiểm tra phần văn lớp 7 học kì 2
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 31 Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 31 Ôn tập về phần tập làm văn
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 32 Ôn tập phần Tiếng Việt kì 2
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 32 Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 33 Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) – Kì 2
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 33 Hoạt động ngữ văn
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 34 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7)
- Soạn Văn Lớp 7 Tập 2 : Bài 34 Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh
Đề 1: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích!
Dàn bài:
A. Mở bài:
– Dẫn dắt để giới thệu được tình hình của lớp (có nhiều bạn lơ là học tập).
– Đưa ra chân lí: Nếu khi trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
B. Thân bài:
– Kể lại tình hình của lớp thời gian qua (tưởng tượng về chuyện có nhiều bạn lơ là học tập, say mê vào các trò chơi như: điện tử, cờ bạc, chat,…).
– Chứng minh cho các bạn thấy: nếu không chịu khó học tập từ khi còn trẻ, thì sẽ có nhiều cái hại:
+ Sẽ không có thời gian để bổ sung kiến thức.
+ Không có kiến thức để làm việc sau này.
+ Bị tụt hậu so với sự phát triển của xã hội nói chung.
+ Ảnh hưởng đến gia đình và xã hội sau này.
C. Kết bài: Khẳng định lại chân lí vừa nêu. Động viên các bạn tập trung vào việc học.
Đề 2: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
A. Mở bài:
– Nêu khái quát vai trò của rừng đối với cuộc sống của chúng ta.
– Khẳng định: bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống.
B. Thân bài:
Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta:
1. Nêu những ích lợi của rừng:
– Cung cấp không khí.
– Ngăn lũ lụt, lở đất.
– Cung cấp sản vật, hoa cỏ, gỗ,…
– Tạo lớp mùn cho đất.
2. Vì thế, bảo vệ rừng là bảo vệ cuốc sống của chúng ta, bởi:
– Nghĩa là chúng ta đang bảo vệ sự trong lành của sự sống.
– Nghĩa là chúng ta đang bảo vệ mình khỏi những thiên tai.
– Nghĩa là chúng ta đang gìn giữ cho những ích lợi lâu dài của cả cộng đồng.
C. Kết bài: Nêu trách nhiệm của bản thân và gửi thông điệp bảo vệ rừng đến mọi người.
Đề 3: Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết một bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
A. Mở bài:
– Khái quát nội dung câu tục ngữ.
– Giới thiệu câu tục ngữ.
– Nêu ý kiến của bạn nọ.
B. Thân bài:
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
– Nghĩa đen.
– Nghĩa bóng.
– Ý nghĩa tổng quát của câu tục ngữ là gì?
2. Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ bằng việc đưa ra các dẫn chứng trong thực tế mà em biết.
3. Mở rộng câu tục ngữ.
– Câu tục ngữ là một chân lí nhưng còn mang tính cực đoan.
– Cũng có những trường hợp: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng.
– Câu tục ngữ chỉ đúng với những người luôn có ý thức học hỏi.
4. Về ý kiến mà bạn đã nêu, có thể khẳng định: ý kiến đó tuy có phần đúng nhưng không thể khẳng định tuyệt đối như vậy được.
C. Kết bài: Tán thành phần đúng trong ý kiến mà bạn nọ đã nêu. Nhưng cần khẳng định tính đúng đắn theo hướng thuận chiều của câu tục ngữ, bởi đó là một chân lí đã được thực tế chứng minh.
Đề 4: Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.
Từ thuở con người xuất hiện trên Trái Đất, môi trường sống là một điều kiện không thể thiếu cho sự sinh tồn của sự vật và con người. Hiện nay, do nhu cầu đời sống vật chất cao nên ít ai quan tâm đến và làm cho môi trường ngày càng trở nên xấu đi do những kẻ vô lương tâm phá hoại.
Môi trường là không gian sống của con người, động vật,…Bao gồm tất cả những gì xung quanh ta và được phân thành hai loại: môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên là các yếu tố thiên nhiên như không khí, nước, đất, rừng,… Là lá phổi xanh của Trái Đất, là những ngọn núi cao hùng vĩ, là ánh sáng rạng ngời,… Môi trường rất quan trọng đối với đời sống của mỗi người. Vì thế, chúng ta phải bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sức khỏe của chính mình.
Môi trường là bầu không khí cho ta hít thở. Nhưng bây giờ thì bầu không khí ấy đang bị ô nhiễm do những nhà máy, xí nghiệp mà ta đã tự hào dựng lên, thả khí độc nghi ngút, làm cho một giây Trái Đất nặng thêm một tấn bụi. Những chiếc xe ô tô, xe máy tấp nập liên tục chạy trên đường, khói xả ra đen bụi cả đường phố. Làm cho không khí trở nên ngột ngạt nặng nề. Từ đó, tầng ô-zôn ngăn cản sức nóng của Mặt Trời cũng đang bị thủng ngày một lớn hơn. Sức nóng ấy làm băng tan ra và tràn vào đất liền gây ngập lụt, bão, và sóng thần. Không chỉ thế, không khí bị ô nhiễm gây ra mưa a-xit làm hư hại mùa màng, phá hủy nhiều rừng cây và đời sống của các sinh vật cũng bị đe dọa.
Cây xanh là nguồn cung cấp không khí trong lành. Cây còn ngăn lũ, cho bóng mát, bảo vệ đời sống con người. Vì thế, cây xanh cũng rất quan trọng trong môi trường. Nhưng có một số người không hiểu điều đó, chặt phá cây, đốt rừng, xuất hiện đất trống đồi trọc. Màu xanh dần dần biến mất, khí hậu trở nên ngột ngạt. Lũ lụt tràn về gây nhiều thiệt hại. Những nguồn lợi quý giá như gỗ, nguyên liệu làm thuốc,…dường như cũng bị cuốn vào những lưỡi cưa phá hoại rừng. Chỉ một hành động tàn nhẫn đó đã phá hoại vẻ đẹp thiên nhiên, mà con người không thể tạo ra.
Đâu chỉ có vậy, rừng còn là nơi cư trú của các loài động vật hoang dã, quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta. Con người đã săn bắn thú quý hiếm bán cho nhau. Chỉ vì cái lợi trước mắt mà tàn phá thiên nhiên. Bây giờ một số loài đã và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Chúng ta nên bảo vệ, xây dựng nhiều khu bảo tồn để bảo vệ các thú vật quý hiếm.
Thành phần tiếp theo cũng có không ít vai trò quan trọng đó chính là nước. Nước là vật chất không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người và sự vật. Ví dụ như: làm nước uống, giao thông đường biển, và nhiều sinh hoạt khác. Hãy nghĩ xem nếu một ngày không có nước thì mọi vật sẽ ra sao? Sẽ chất dần, héo dần vì mất nước, khô khan. Điều đó sẽ xảy ra nếu chúng ta cứ phung phí, không biết sử dụng hợp lí. Người ta thường nói “rừng vàng, biển bạc” mà giờ đây mặt biển lại bập bềnh toàn rác thải. Những ao, hồ bị ô nhiễm do rác của con người quá nhiều làm cho cá, tôm chết, nhiễm bệnh hàng loạt. Rồi con người lại sử dụng nguồn nước đó, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh bệnh. Ôi, thật kinh khủng! Nguồn nước bị ô nhiễm chẳng những không sử dụng được mà còn gây ô nhiễm môi trường do mùi hôi thối. Như mọi người cũng đã biết, Hồ Gươm là nơi rất sạch đẹp, dành cho mọi người đi tham quan, ngắm cảnh ở đây. Nhưng cách đây không lâu có một bài báo đưa tin về việc ý thức người dân bị giảm sút làm cho hồ bị ô nhiễm, mất đi vẻ đẹp văn hóa của Hồ Gươm.
Hiện nay, sự ô nhiễm môi trường đã đến mức báo động. Chúng ta nên bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực. Không khí bị ô nhiễm thì cần phải có những biện pháp lọc không khí. Nguồn nước bị ô nhiễm thì phải bảo vệ và tiết kiệm nước. Rừng bị tàn phá thì phải trồng thêm cây. Tích cực tham gia các hoạt động phong trào như: Mùa hè xanh, Ngày chủ nhật,… Nếu mỗi người đóng góp một ít thì chẳng bao lâu môi trường sẽ ngày càng xanh tươi.
Môi trường sống là rất quan trọng. Nếu không có môi trường thì sẽ không có chúng ta, không có sự sống. Nhưng đã có nó thì phải biết giữ gìn, bảo vệ. Chúng ta không nên có thêm hành động nào phá hoại môi trường. Hãy bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt nhất để hành tinh luôn xanh tươi.
Đề 5: Hãy chứng tỏ rằng Bác Hồ sống vô cùng giản dị, thanh bạch.
A. Mở bài:
– Giới thiệu tầm vóc của Bác Hồ và niềm yêu kính Bác của nhân dân.
– Giới thiệu lối sống giản dị, thanh bạch của Bác.
B. Thân bài:
– Chứng minh Bác có lối sống giản dị và thanh bạch.
– Tham khảo bài viết của Phạm Văn Đồng để xây dựng nên dàn ý.
C. Kết bài: Khẳng định lại những phẩm chất tốt đẹp của Bác Hồ. Những phẩm chất ấy đáng để chúng ta học tập, noi theo.