Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 78, 79 Tập 1 – Cánh diều

Nội dung chính bài Vẻ đẹp của một bài ca dao – Ngữ văn lớp 6

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 78, 79 Tập 1 - Cánh diều

Qua “Vẻ đẹp của một bài ca dao”, Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như bố cục của một bài ca dao. Qua đó thể hiện khả năng lập luận xuất sắc của tác giả.

Tóm tắt Vẻ đẹp của một bài ca dao

Tóm tắt tác phẩm Vẻ đẹp của một bài ca dao – Mẫu 1

Trong hai câu thơ đầu hình ảnh cô gái đang ngắm cánh đồng thể hiện người con gái muốn ngằm nhìn bao quát cả cánh đồng. Hai câu thơ sau cô gái tập trung miêu tả chẽn lúa đòng đòng và liên hệ so sánh với bản thân mình đầy khéo léo và tinh tế. Qua đó thấy được ý nghĩa sâu sắc mà bài thơ thể hiện.

Tóm tắt tác phẩm Vẻ đẹp của một bài ca dao – Mẫu 2

Bài thơ được chia làm hai phần: Hai câu đầu là hình ảnh cánh đồng, hai câu cuối là hình ảnh cô gái thăm đồng. Người đọc không nên tách biệt hai đoạn thơ vì hình ảnh cô gái ra thăm đồng đã hòa quyện với vẻ đẹp của cánh đồng, từ ngữ “bát ngát mênh mông” cũng được đảo lại và trước đó cô gái đã miêu tả chỗ đứng, cách quan sát cánh đồng của mình. Bài thơ là sự hòa quyện tổng thể.

Bố cục Vẻ đẹp của một bài ca dao

Có thể chia văn bản thành 2 phần:

– Phần 1 (Từ đầu đến …đồng lúa quê hương): Vẻ đẹp của bài ca dao

– Phần 2 (Tiếp theo đến …nói lên điều đó): Vẻ đẹp cánh đồng

– Phần 3 (Còn lại): Vẻ đẹp cô gái thăm đồng.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 78 79 Tập 1