- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích trích đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” trong “Thượng Kinh kí sự” của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích đoạn trích vào phủ chúa Trịnh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nghĩ của em khi đọc đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” trong tác phẩm “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Lê Hữu Trác và tác phẩm “Thượng kinh kí sự”.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài “Tự tình 2” của Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ Tự tình II
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích hình tượng người phụ nữ trong bài thơ Tự tình II
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Bình giảng bài thơ “Tự tình II” (Hổ Xuân Hương)
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Tự tình 1” của nữ sĩ Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bức tranh mùa thu qua bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cảnh thu và tình thu trong bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bức tranh mùa thu qua bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích cảnh thu và tình thu trong bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Thu điếu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Thương vợ” của nhà thơ Tú Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ của Tế Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình ảnh ông Tú trong bài Thương vợ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Thương vợ của Tế Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ của Tế Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình ảnh ông Tú trong bài Thương vợ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ “Khóc Dương Khuê” của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của Tú Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Vịnh khoa thi Hương”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong bài thơ Ngất ngưởng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong bài thơ Ngất ngưởng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận của em về bài thơ hát nói “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Vẻ đẹp của “Bài ca ngất ngưởng” (Nguyễn Công Trứ)
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Bài ca ngắn đi trên cát” của Cao Bá Quát.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận của em về Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận của em về Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” (Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát).
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Lẽ ghét thương – những lời thơ tâm huyết về nỗi ghét, tình thương nhân bản của Nguyễn Đình Chiểu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Lẽ ghét thương trong truyện Lục vân tiên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích Lẽ ghét thương trong truyện Lục Vân Tiên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Chạy giặc”của Nguyễn Đình Chiểu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ phong cảnh Hương Sơn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Bình giảng Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – Nguyễn Đình Chiểu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của người nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu trong Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài Chiếu cầu hiền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài Chiếu cầu hiền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Trường Tộ và tác phẩm “Xin lập khóa luận
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tác phẩm Xin lập khoa luật
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Thông điệp và ý nghĩa cảnh đợi tàu trong truyện Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Chất thơ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Sức hấp dẫn của truyện Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nét đặc sắc nghệ thuật trong Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về cảnh cho chữ trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù / Cảm nhận về nhân vật viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về cảnh cho chữ trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù / Cảm nhận về nhân vật viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Huấn Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cảnh cho chữ (cảnh xưa nay chưa từng có) trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích Hạnh phúc một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tâm trạng các nhân vật trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực và giá trị tố cáo của Hạnh phúc một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tâm trạng các nhân vật trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích giá trị hiện thực và giá trị tố cáo của Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt “Hạnh phúc của một tang gia”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Ý nghĩa nghệ thuật cách đặt nhan đề Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng).
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảnh đám ma gương mẫu qua ngòi bút châm biến của tác giả.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Trích Số đỏ).
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Lời văn trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Thế giới nhân vật trong Số đỏ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong truyện Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Chí Phèo qua truyện “Chí Phèo’’ của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: So sánh bát cháo hành trong “Chí Phèo” và bát cháo cám trong “Vợ nhặt”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích quá trình bị tha hóa và thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích nhân vật Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý So sánh bát cháo hành trong “Chí Phèo” và bát cháo cám trong “Vợ nhặt”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích quá trình bị tha hóa và thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Hình ảnh Làng Vũ Đại trong truyện Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt truyện Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giá trị của tác phẩm Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Ý nghĩa cái chết của Chí Phèo và Bá Kiến
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Suy nghĩ về hình tượng nhân vật Bá Kiến
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt “Cha con nghĩa nặng”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ đoạn trích Cha con nghĩa nặng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tình cha con trong Cha con nghĩa nặng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Vi Hành của Nguyễn Ái Quốc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nghệ thuật châm biếm đả kích trong Vi Hành
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận truyện ngắn Tinh thần thể dục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” – Nguyễn Huy Tưởng.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài Vĩnh biệt cửu trùng đài của Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài Vĩnh biệt cửu trùng đài của Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích những mâu thuẫn trong Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận vể nhân vật Đan Thiềm qua Hồi V kịch “Vũ Như Tô”.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tâm trạng và diễn biến tính cách của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích hổi 5 của vở kịch Vũ Như Tô.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích đoạn kịch Vũ Như Tô – của Nguyễn Huy Tưởng.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giải thích lời đề tựa vở kịch Vũ Tố Như
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt tác phẩm “Rô-mê-ô và Giu-li-ét”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Bình giảng đoạn trích “Tình yêu và thù hận”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Tình yêu và thù hận”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng người chí sĩ yêu nước trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Lập dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Hầu Trời của Tản Đà
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái “tôi” ngông của Tản Đà trong bài thơ Hầu Trời.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Tản Đà và bài thơ “Hầu Trời”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Trí tưởng tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua bài thơ “Hầu Trời”.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích quan niệm sống “vội vàng” của Xuân Diệu trong tác phẩm cùng tên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Triết lý nhân sinh trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái tôi trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích quan niệm sống “vội vàng” của Xuân Diệu trong tác phẩm cùng tên.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Triết lý nhân sinh trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong đoạn thơ sau
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2:
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái tôi trữ tình trong bài Tràng giang của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại trong Tràng giang
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Huy Cận và bài thơ “Tràng giang”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích khổ thơ thứ 2 trong bài Tràng giang
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái tôi trữ tình của Hàn Mạc Tử trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu về tác giả Hàn Mặc Tử
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình luận ý kiến: bài Đây thôn Vĩ Dạ chỉ thể hiện tình yêu đối với một người con gái xứ Huế
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng khổ 1 trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng khổ hai trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Ấn tượng về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế qua bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Khung cảnh thôn Vĩ Dạ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Chiều tối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Chiều tối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ “Chiều tối”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài thơ Chiều tối (Mộ – Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh)
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ “Mộ” trích “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng người chiến sĩ trong bài thơ Từ ấy và Chiều tối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về tác giả Tố Hữu và bài thơ “Từ ấy”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích khổ một bài Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay qua bài Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài Từ ấy của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng đoạn thơ trong bài Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Hoàn cảnh và tâm trạng của Tố Hữu khí viết bài thơ Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Ý nghĩa các từ chỉ số lượng nhiều trong Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Lai Tân
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài thơ Lai Tân trong Nhật kí trong tù của Hổ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Nhớ đồng” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng đoạn thơ trong bài thơ Nhớ đồng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về tác giả Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Tương Tư của Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng khổ cuối bài “Tương tư” của Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng 4 câu cuối bài thơ “Tương tư” của thi sĩ Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính chân thật và mộc mạc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình bài thơ “Chiều xuân” của nữ sĩ Anh Thơ.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ “Chiều xuân” của Anh Thơ.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Chiều xuân của Anh Thơ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Tôi yêu em của Puskin
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài tôi yêu em
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Tôi yêu em”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Tôi yêu em” của nhà thơ Puskin
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Vẻ đẹp tình yêu trong sáng trong bài thơ Tôi yêu em
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Ta-go và Bài thơ số 28
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về Bài thơ số 28
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ số 28 của Ta-go.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích tình yêu đôi lứa trong Bài thơ số 28
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích truyện ngắn Người trong bao của Sê- khốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng Bê-li-cốp của Sê- khốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Tóm tắt tác phẩm “Người trong bao”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích và nêu cảm nghĩ về truyện “Người trong bao” của Sê-khốp.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Em hãy viết bài văn phân tích truyện ngắn Người trong bao của A.P.Sê-khốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích chân dung và tính cách của nhân vật người trong bao của Bê li cốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích nhân vật Giăng-văn-giăng trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích nhân vật Phăng- tin trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Tóm tắt trích đoạn “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích phần kết của đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình luận bài Về luân lí xã hội ở nước ta
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài Về luân lí xã hội ở nước ta
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Về luận lí xã hội ở nước ta
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ – Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận tác phẩm Tiếng mẹ đẻ – Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Mác
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Một thời đại trong thi ca
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
Bài làm
Xuân Diệu nhà thơ của tình yêu, của tuổi trẻ. Vần thơ nào của ông cũng thấm đẫm lòng yêu, lòng thiết tha với cuộc sống. Đó là cuộc sống tươi non mơn mởn của thiên nhiên vạn vật. Vội vàng tuy chỉ có dung lượng khá nhỏ đề cập đến khung cảnh thiên nhiên, nhưng chỉ cần như vậy thôi ta cũng nắm bắt được trọn vẹn tinh thần, lòng yêu cuộc sống của ông.
Viết về thiên nhiên, vốn là đề tài vô cùng quen thuộc trong thơ ca Việt Nam và thế giới. Đó là nơi để con người ta trải lòng, trải tâm sự, là nơi để nương tựa, giãi bày hay là để bày tỏ những quan điểm tư tưởng về cuộc sống. Xuân Diệu cũng không nằm ngoài quy luật chung ấy, ông để lại những câu thơ hay, đẹp đẽ về thiên nhiên:
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh
Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gày sương mong mảnh
(Đây mùa thu tới)
Và đến Vội vàng ông đã phác họa bức tranh thiên nhiên mởn mơn sức sống, tràn đầy tình xuân.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần.
Bằng thủ pháp điệp cấu trúc “Của … này đây” “này đây … của…” và thủ pháp liệt kê Xuân Diệu đã phơi bày trước mặt người đọc bàn tiệc mùa xuân vô cùng thịnh soạn, ăm ắp hương vị, màu sắc. Phải chăng Xuân Diệu đã căng mở mọi giác quan của mình để cảm nhận đầy đủ và trọn vẹn nhất vẻ đẹp của thiên nhiên vạn vật trong trời đất. Thiên nhiên ấy có màu xanh tươi non, mỡ màng của cỏ (đồng nội xanh rì), có những đàn ong từng đôi, từng đôi nối đuôi nhau trong ngày tháng đầy mật ngọt. Đâu chỉ có vậy, thiên nhiên còn ngập tràn ánh sáng, với khúc tình si vang vọng khắp nơi. Các sự vật hiện tượng đều đang ở độ viên mãn, căng đầy sức sống nhất, trăm hoa đua nở, khoe sắc trước trời đất, không chỉ màu sắc mà còn là âm thanh của khúc tình si. Tình si là gì? Đâu chỉ là tình yêu đôi lứa, mà còn là lòng yêu cuộc đời, muốn hòa nhập, tận hưởng trọn vẹn cuộc đời. Xuân Diệu đã tạo nên một bức tranh mùa xuân hài hòa tuyệt đối.
Thoạt đầu, tưởng rằng thiên nhiên đó phải ngự ở nơi tiên giới, nhưng nhìn lại mới thấy rằng chúng đều là những sự vật, hiện tượng hết sức quen thuộc, gần gũi trong cuộc sống của chúng ta, là ong, bướm, đồng nội, là ánh sáng của thiên nhiên. Khổ thơ như một lời khẳng định của Xuân Diệu, một quan điểm nhân sinh mới mẻ, tiên cảnh không ở đâu xa, mà chính ở ngay đây, khung cảnh này, hương thơm hoa cỏ này. Chàng trai hai hai tuổi bằng đôi mắt tràn đầy tình yêu, xanh non và biếc rờn hối hả, gấp gáp mở rộng tấm lòng để nắm bắt trọn vẹn từng khoảnh khắc của thiên nhiên.
Không chỉ là quan niệm mới mẻ, khẳng định vẻ đẹp ở nơi trần thế, bằng vốn ngôn từ khéo léo và tinh tế, Xuân Diệu còn gửi gắm đến người đọc một quan niệm nhân sinh khác: “Và này đây ánh sáng chợp hàng mi” “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”. Xuân Diệu đã đi ngược lại với quan điểm mĩ học trung đại – lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cái đẹp, còn với Xuân Diệu, không phải thiên nhiên, mà con người mới là chuẩn mực của mọi cái đẹp trong cuộc sống. Ánh sáng ban mai như cái chớp mắt của người con gái, khiến biết bao người say đắm. Lối so sánh độc đáo, tháng giêng “ngon” như cặp môi người thiếu nữ, đã giúp người đọc hình dung một cách cụ thể vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó là thiên nhiên không chỉ ứ đầy sức sống và còn là thiên nhiên căng tràn tình xuân, tình yêu (ong bướm, tuần tháng mật).
Bằng vốn ngôn từ hết sức phong phú đa dạng, cách sử dụng ngôn ngữ rất Tây Xuân Diệu đã vẽ nên bức tranh khung cảnh xuân tình tuyệt đẹp. Qua bức tranh ấy ta còn thấy được những quan niệm mới mẻ của Xuân Diệu về cuộc đời và con người: con người là trung tâm, là vẻ đẹp của chuẩn mực; cuộc sống đẹp tươi luôn tồn tại gần gũi bên cạnh ta. Đó là những quan điểm hết sức tiến bộ.
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu
Bài làm
Nếu vẻ đẹp của thiên nhiên trong trang thơ của Huy Cận, Hàn Mặc Tử luôn mang một nét đượm buồn, ảm đạm thì trái ngược lại với hồn thơ của Xuân Diệu thiên nhiên mang trong mình một nét riêng biệt góp phần mang lại một cái nhìn mới cho vẻ đẹp thiên nhiên trong thơ ca. Tiêu biểu cho điều ấy là bài thơ “Vội vàng” sáng tác năm 1938 và được in trong tập “Thơ thơ” với bức tranh thiên nhiên mang sức sống mãnh liệt có sự tươi non mơn mởn, có sự căng tràn nhựa sống nhưng cũng rớm vị chia phôi và bị tàn phá khốc liệt bởi thời gian. Vẻ đẹp thiên nhiên đã góp phần thể hiện quan niệm nhân sinh, tư tưởng tiến bộ, mới mẻ của nhà thơ.
Vẻ đẹp của thiên nhiên luôn là nguồn cảm hứng dào dạt cho các nhà thơ. Với tâm hồn của người nghệ sĩ nhạy cảm luôn yêu tha thiết, say đắm trước cái đẹp và thiên nhiên mang đến điều đó, nó vừa là cảm hứng vừa là phương tiện để các thi nhân thể hiện tài năng và tình cảm nghệ thuật. Dù thiên nhiên trong bài thơ “Vội vàng” không phải là chủ đề chính nhưng thi sĩ đã cho ta thưởng thức vẻ đẹp tuyệt mĩ ở nơi trần gian được Xuân Diệu khắc họa lại bằng tài năng thơ ca.
Thiên nhiên hiện lên với hai nét đẹp cơ bản. Trước tiên đó là vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống với âm thanh, màu sắc:
“Của ong bướm này đây tuần tháng mật
…Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”
Điệp từ “này đây”, “của” làm cho vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân được hiện lên cụ thể, rõ ràng gợi cảm giác hân hoan, sung sướng của nhà thơ khi được đón nhận sự phong phú mà thiên nhiên ban tặng cho cuộc đời. Đó là hình ảnh của ong bướm trong tuần tháng mật là khoảng thời gian hạnh phúc nhất, viên mãn nhất, ngọt ngào nhất của đời người; đó là hoa của đồng nội xanh rì_màu xanh mướt, tươi đẹp, căng tràn sức sống; đó là lá của cành tơ phơ phất mơn mởn trong gió xuân; đó là khúc tình si rộn ràng của yến anh; là ánh sáng ban mai “chớp hàng mi”. Bức tranh thiên nhiên ấy có đầy đủ âm thanh, hương vị, màu sắc và men say của ái tình. Xuân Diệu đặc tả vẻ đẹp của thiên nhiên ở trong khoảnh khắc tập trung cao độ nhất của cái đẹp bởi đây là bức tranh của mùa xuân_mùa khởi đầu của một năm, mở ra một hành trình mới nên luôn tràn đầy nhiệt huyết tuổi trẻ và sức sống, nó không phải là cái nắng chói chang mùa hạ hay lá vàng rụng của thu sang hay là cái buốt lạnh của đông tới. Thiên nhiên Xuân Diệu chẳng phải là con sông dài mênh mông trong “Tràng giang” của Huy Cận hay một mảnh tình riêng của thôn Vĩ trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử cũng chẳng đặc trưng bởi bất cứ một vùng quê nào mà là vẻ đẹp hiện hữu ở bất cứ nơi nào cũng có, vẻ đẹp bình dị, giản đơn nhưng không phải ai cũng có thể phát hiện và có một tâm hồn thưởng thức biết quý trọng như nhà thơ bởi không phải ai cũng có được con mắt và trái tim của thi sĩ. Đối với Xuân Diệu vẻ đẹp ấy chẳng cần phải đi tìm ở đâu xa, phải thoát lên tiên như Thế Lữ mà đó là một “bữa tiệc trần gian” mà tạo hóa ban tặng. Khi miêu tả thiên nhiên thi pháp của Xuân Diệu đã có sự cách tân, đổi mới ông chẳng đi theo lối mòn của văn học trung đại là ước lệ tượng trưng hay chấm phá điểm nhãn, lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp con người mà đơn giản hóa trong nghệ thuật sử dụng, lấy con người làm trung tâm của vũ trụ, là nơi hội tụ của cái đẹp và làm chuẩn mực cho thiên nhiên. Điều đó được thể hiện ở vẻ đẹp của “ánh sáng chớp hàng mi”, và chi tiết so sánh độc đáo, táo bạo “Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”. Cặp môi gần nó là khoảnh khắc hạnh phúc thăng hoa của tình yêu đôi lứa.Tháng Giêng là thời gian khởi đầu của một năm, nó vô hình nhưng khi được đem ra so sánh với cặp môi gần lại là một vật hữu hình có vị, có hương “ngon” đầy sức hấp dẫn đang mời gọi thi nhân tận hưởng. Chính bởi tất cả cái đẹp ấy mà nhà thơ có một ước muốn táo bạo “tắt nắng”, “buộc gió” để lưu giữ hương sắc của đất trời đang độ xuân thì để rồi nhà thơ muốn ôm, riết, say thâu hòa tan làm một cùng với đất trời để tận hưởng một cách viên mãn nhất vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. Xuân Diệu phải là một nhà thơ yêu say đắm thiên nhiên vô cùng mới có thể tinh tế phát hiện và cảm nhận bằng tất cả các giác quan của mình như vậy.
Tuy nhiên vạn vật trong vũ trụ từ sự vật nhỏ bé nhất như cỏ cây đến con người cũng không thể trường tồn vĩnh hằng, không thể thoát khỏi quy luật của tự nhiên và sự tàn phá khốc liệt của thời gian. Xuân Diệu miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân để làm bước đêm, làm phương tiện thể hiện cho quan niệm nhân sinh sâu sắc của mình. Bởi tác giả nhận ra; “Xuân đương tới cũng là xuân đương qua/ Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già”. Thời gian trong cái nhìn của ông không phải là vòng tròn tuần hoàn như trong thơ ca trung đại mà là thời gian tuyến tính một đi không bao giờ quay trở lại. Nên ông nuối tiếc, bang khuâng trước sự trôi chảy của nó: “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa/ Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân” hay “Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời”. Trong tâm trạng ấy nhà thơ nhìn vạn vật với cũng đang phôi pha, chia li, từ biệt.
“Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
…Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa”.
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa làm cho thiên nhiên trước giờ khắc chia li xa xuân đến hạ cũng mang trạng thái cảm xúc, cũng có những hành động giống như con người. Tháng năm đã có mùi của vị chia phôi, tiếng khóc than thầm của sống núi, con gió xinh hờn dỗi với lá vì sắp phải đi, là tiếng chim đang rộn ràng chào đón xuân sang bỗng đứt tiếng reo thi. Tất cả những sự vật ấy “Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?” cũng như nhà thơ sợ khoảnh khắc của mùa xuân tuổi trẻ qua đi vô nghĩa, mà thốt lên tiếng than, lời buồn sâu thẳm “Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa”. Xuân Diệu thật có cái nhìn khác người ông chẳng cần đợi có nắng hạ mới hoài xuân mà tìm thấy điều ấy ngay từ khi xuân mới sang, “trong gặp gỡ đã có mầm li biệt”.
Xuân Diệu được nhà phê bình văn học Hoài Thanh đánh giá là “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” đến với thơ ca của ông “tài hoa, tinh tế mà sang trọng” thiên nhiên trong Vội vàng rất tình tứ, cảnh vật tràn đầy xuân tình thể hiện cho một tâm hồn thi sĩ yêu tha thiết cái đẹp, khát khao sự sống trần gian và có quan niệm tích cực về thời gian và tuổi trẻ.