- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích trích đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” trong “Thượng Kinh kí sự” của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích đoạn trích vào phủ chúa Trịnh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nghĩ của em khi đọc đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” trong tác phẩm “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Lê Hữu Trác và tác phẩm “Thượng kinh kí sự”.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài “Tự tình 2” của Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ Tự tình II
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích hình tượng người phụ nữ trong bài thơ Tự tình II
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Bình giảng bài thơ “Tự tình II” (Hổ Xuân Hương)
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Tự tình 1” của nữ sĩ Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bức tranh mùa thu qua bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cảnh thu và tình thu trong bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bức tranh mùa thu qua bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích cảnh thu và tình thu trong bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Thu điếu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Thương vợ” của nhà thơ Tú Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ của Tế Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình ảnh ông Tú trong bài Thương vợ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Thương vợ của Tế Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ của Tế Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình ảnh ông Tú trong bài Thương vợ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ “Khóc Dương Khuê” của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của Tú Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Vịnh khoa thi Hương”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong bài thơ Ngất ngưởng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong bài thơ Ngất ngưởng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận của em về bài thơ hát nói “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Vẻ đẹp của “Bài ca ngất ngưởng” (Nguyễn Công Trứ)
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Bài ca ngắn đi trên cát” của Cao Bá Quát.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận của em về Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận của em về Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” (Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát).
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Lẽ ghét thương – những lời thơ tâm huyết về nỗi ghét, tình thương nhân bản của Nguyễn Đình Chiểu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Lẽ ghét thương trong truyện Lục vân tiên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích Lẽ ghét thương trong truyện Lục Vân Tiên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Chạy giặc”của Nguyễn Đình Chiểu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ phong cảnh Hương Sơn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Bình giảng Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – Nguyễn Đình Chiểu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của người nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu trong Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài Chiếu cầu hiền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài Chiếu cầu hiền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Trường Tộ và tác phẩm “Xin lập khóa luận
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tác phẩm Xin lập khoa luật
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Thông điệp và ý nghĩa cảnh đợi tàu trong truyện Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Chất thơ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Sức hấp dẫn của truyện Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nét đặc sắc nghệ thuật trong Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về cảnh cho chữ trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù / Cảm nhận về nhân vật viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về cảnh cho chữ trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù / Cảm nhận về nhân vật viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Huấn Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cảnh cho chữ (cảnh xưa nay chưa từng có) trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích Hạnh phúc một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tâm trạng các nhân vật trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực và giá trị tố cáo của Hạnh phúc một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tâm trạng các nhân vật trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích giá trị hiện thực và giá trị tố cáo của Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt “Hạnh phúc của một tang gia”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Ý nghĩa nghệ thuật cách đặt nhan đề Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng).
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảnh đám ma gương mẫu qua ngòi bút châm biến của tác giả.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Trích Số đỏ).
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Lời văn trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Thế giới nhân vật trong Số đỏ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong truyện Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Chí Phèo qua truyện “Chí Phèo’’ của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: So sánh bát cháo hành trong “Chí Phèo” và bát cháo cám trong “Vợ nhặt”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích quá trình bị tha hóa và thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích nhân vật Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý So sánh bát cháo hành trong “Chí Phèo” và bát cháo cám trong “Vợ nhặt”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích quá trình bị tha hóa và thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Hình ảnh Làng Vũ Đại trong truyện Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt truyện Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giá trị của tác phẩm Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Ý nghĩa cái chết của Chí Phèo và Bá Kiến
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Suy nghĩ về hình tượng nhân vật Bá Kiến
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt “Cha con nghĩa nặng”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ đoạn trích Cha con nghĩa nặng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tình cha con trong Cha con nghĩa nặng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Vi Hành của Nguyễn Ái Quốc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nghệ thuật châm biếm đả kích trong Vi Hành
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận truyện ngắn Tinh thần thể dục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” – Nguyễn Huy Tưởng.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài Vĩnh biệt cửu trùng đài của Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài Vĩnh biệt cửu trùng đài của Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích những mâu thuẫn trong Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận vể nhân vật Đan Thiềm qua Hồi V kịch “Vũ Như Tô”.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tâm trạng và diễn biến tính cách của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích hổi 5 của vở kịch Vũ Như Tô.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích đoạn kịch Vũ Như Tô – của Nguyễn Huy Tưởng.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giải thích lời đề tựa vở kịch Vũ Tố Như
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt tác phẩm “Rô-mê-ô và Giu-li-ét”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Bình giảng đoạn trích “Tình yêu và thù hận”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Tình yêu và thù hận”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng người chí sĩ yêu nước trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Lập dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Hầu Trời của Tản Đà
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái “tôi” ngông của Tản Đà trong bài thơ Hầu Trời.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Tản Đà và bài thơ “Hầu Trời”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Trí tưởng tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua bài thơ “Hầu Trời”.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích quan niệm sống “vội vàng” của Xuân Diệu trong tác phẩm cùng tên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Triết lý nhân sinh trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái tôi trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích quan niệm sống “vội vàng” của Xuân Diệu trong tác phẩm cùng tên.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Triết lý nhân sinh trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong đoạn thơ sau
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2:
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái tôi trữ tình trong bài Tràng giang của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại trong Tràng giang
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Huy Cận và bài thơ “Tràng giang”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích khổ thơ thứ 2 trong bài Tràng giang
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái tôi trữ tình của Hàn Mạc Tử trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu về tác giả Hàn Mặc Tử
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình luận ý kiến: bài Đây thôn Vĩ Dạ chỉ thể hiện tình yêu đối với một người con gái xứ Huế
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng khổ 1 trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng khổ hai trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Ấn tượng về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế qua bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Khung cảnh thôn Vĩ Dạ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Chiều tối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Chiều tối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ “Chiều tối”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài thơ Chiều tối (Mộ – Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh)
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ “Mộ” trích “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng người chiến sĩ trong bài thơ Từ ấy và Chiều tối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về tác giả Tố Hữu và bài thơ “Từ ấy”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích khổ một bài Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay qua bài Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài Từ ấy của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng đoạn thơ trong bài Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Hoàn cảnh và tâm trạng của Tố Hữu khí viết bài thơ Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Ý nghĩa các từ chỉ số lượng nhiều trong Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Lai Tân
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài thơ Lai Tân trong Nhật kí trong tù của Hổ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Nhớ đồng” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng đoạn thơ trong bài thơ Nhớ đồng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về tác giả Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Tương Tư của Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng khổ cuối bài “Tương tư” của Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng 4 câu cuối bài thơ “Tương tư” của thi sĩ Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính chân thật và mộc mạc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình bài thơ “Chiều xuân” của nữ sĩ Anh Thơ.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ “Chiều xuân” của Anh Thơ.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Chiều xuân của Anh Thơ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Tôi yêu em của Puskin
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài tôi yêu em
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Tôi yêu em”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Tôi yêu em” của nhà thơ Puskin
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Vẻ đẹp tình yêu trong sáng trong bài thơ Tôi yêu em
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Ta-go và Bài thơ số 28
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về Bài thơ số 28
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ số 28 của Ta-go.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích tình yêu đôi lứa trong Bài thơ số 28
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích truyện ngắn Người trong bao của Sê- khốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng Bê-li-cốp của Sê- khốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Tóm tắt tác phẩm “Người trong bao”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích và nêu cảm nghĩ về truyện “Người trong bao” của Sê-khốp.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Em hãy viết bài văn phân tích truyện ngắn Người trong bao của A.P.Sê-khốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích chân dung và tính cách của nhân vật người trong bao của Bê li cốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích nhân vật Giăng-văn-giăng trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích nhân vật Phăng- tin trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Tóm tắt trích đoạn “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích phần kết của đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình luận bài Về luân lí xã hội ở nước ta
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài Về luân lí xã hội ở nước ta
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Về luận lí xã hội ở nước ta
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ – Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận tác phẩm Tiếng mẹ đẻ – Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Mác
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Một thời đại trong thi ca
Đề bài: Cảm nhận của em sau khi đọc “Người cẩm quyền khôi phục uy quyền ” trích trong tác phẩm “Những người khốn khổ” của Huy-gô.
Bài làm
“Người cầm quyền khôi phục uy quyền ” trích trong tác phẩm “Những người khốn khổ” của Vích-to Huy-gô (1802 – 1885), nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch vĩ đại thuộc chủ nghĩa lãng mạn văn học Pháp trong thế kỉ XIX.
Đọc “Người cẩm quyền khôi phục uy quyền” nhân vật Gia-ve để lại cho ta bao nỗi hãi hùng. Qua cái nhìn, sự nghe thấy và ý nghĩ, cảm xúc của Phăng-tin, tác giả đã khắc hoạ tên mật thám này bằng những nét vẽ vô cùng sâu sắc, đầy ấn tượng.
Khi Phăng-tin đang nằm trên giường bệnh, xung quanh có ông Ma-đơ-len và bà xơ, đó là những người nương tựa tinh thần của ngưòi đàn bà khốn khổ này, thì Gia-ve xuất hiện bất ngờ. Phăng-tin tưởng là hắn đến bắt chị nên chị đã “kêu lên hãi hùng”. Cái mặt hắn “gớm ghiếc”. Điệu bộ hắn “man rợ va điên cuồng”. Tiếng của hắn “không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm”. Cặp mắt của hắn nhìn “như cái móc sắt “, thật kinh khủng, bởi vì cái nhìn ấy cách đây hai tháng đã “đi thấu vào đến tận xương tuỷ chị”.
Phăng-tin sợ hãi “rùng mình” khi tên hung thần tiến vào giữa phòng và “hét lên “: “Mày cỏ đi không?”. Chị cảm thấy “cả thế giới đang tiêu tan” khi tên mật thám nắm lấy cổ áo ông thị trưởng ;và ông thị trưởng cúi đầu. Khi Phăng-tin kêu cứu ông thị trưởng thì Gia-ve “phá cười lên”, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng. Cái cười ấy là tiếng gầm gừ của một chó điên, của một con thú dữ sắp vồ mồi! Thật lạnh lùng và ghê sợ khi ta nghe nhà cầm quyền khôi phục uy quyền khẳng định: “Ở đây làm gì còn có ổng thị trưởng nữa!”
Khi Giăng Van-giăng muốn “cầu xin” Gia-ve “một điều ” thì hắn bảo phải gọi hắn là “ông thanh tra” và “phải nói to”. Giăng Van-giăng xin Gia-ve “thư cho ba ngày” để đi tìm đứa con cho người đàn bà đáng thương đang nằm trên giường bệnh, thì hắn kêu lên: “Mày nói giỡn! Chà chà! Tao không ngờ mày lại ngốc thế!… Mày bảo là để đi tìm đứa con cho con đĩ kia! Á à!..”. Khi Phăng-tin “run lên bần bật ” cất tiếng kêu thương gọi Cô-dét, gọi bà xơ, gọi ông thị trưởng, thì Gia-ve như một con thú dữ bị trúng thương, hắn “giậm chân “, hắn nhìn Phăng-tin “trừng trừng”, hắn “túm một túm lấy cổ áo và ca-vát” của Giăng Van-giăng, hắn thô lỗ gọi chị Phăng-tin là “con đĩ”, là “đồ khỉ”, hắn ra lệnh bắt chị phải “câm họng”. Với hắn thì không thể nào để tồn tại những nghịch cảnh nơi “cái xứ chó đểu “, mà phải “thay đổi hết “, không thể để nghịch cảnh “bọn tù khổ sai làm ông nọ bà kia, còn lũ gái điếm được chạy chữa như những bà hoàng!” Dưới con mắt Gia-ve thì không thể có cái tên ông Ma-đơ-len, không có ông thị trưởng nào cả, mà “chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai là Giăng Van-giăng” mà hắn đã bắt được. Người cầm quyền, khôi phục uy quyền là thế!
Lời nói cử chỉ, hành động của tên hung thần Gia-ve đã làm cho Phăng-tin vô cùng kinh sợ, “chị thốt ra tiếng rên “, răng đánh vào nhau “cầm cập “, “chị bỗng ngã vật xuống gối, đầu đập vào thành giường rồi ngoẹo xuống ngực, miệng há hốc, hai mắt mở to và lờ đờ”… tắt thở.
Tác giả đã tả cái chết của Phăng-tin để vạch trần bộ mặt độc ác, tàn nhẫn của con người thú — tên mật thám, tên thanh tra Gia-ve.
Trước phản ứng của Giăng Van-giăng như cây bàn tay của Gia-ve đang túm lấy cổ áo mình, nghiêm nghị cảnh cáo tội ác của hắn “đã giết chết” một người đàn bà tội nghiệp, thì hắn “phát khùng hét lên và hăm doạ”. Nhưng trước hành động của ông thị trưởng “giật gãy trong chớp mắt chiếc giường cũ nát”, “cầm lăm lăm cái thanh giường trong tay và nhìn Gia-ve trừng trừng”, thì tên hung thần cũng biết sợ, hắn “lùi ra phía cửa”. Đúng là Gia-ve “run sợ”, hắn sợ người tù khổ sai đập chết.
Cái chết bất đắc kì tử của Phăng-tin, phản ứng quyết liệt của Giăng Van-giăng, sự run sợ của Gia-ve là tình huống đầy kịch tinh, vừa bi thương, vừa hài hước, mang ít nhiều ý vị triết lí: những kẻ mất tính người, độc ác như thú dữ lại là những kẻ nhát gan nhất và sợ chết nhất! Đúng là Gia-ve sợ chết! Thật là hài hước và mỉa mai: nhà cầm quyền đang hung hăng khôi phục uy quyền thì bất ngờ bị tước mất uy quyền!
Hình ảnh Gia-ve “tay nắm lấy đầu can, lương tựa vào khung cửa, mắt không rời Giăng Van-giăng ” khác nào một con chó dữ bị đánh cụp đuôi vẫn không buông mồi!
Sau khi hạ uy thế Gia-ve, Giăng Van-giăng đã dành tất cả tâm hồn mình cho người đàn bà khốn khổ vừa mới chết. Ông “tì khuỷu tay lên thành giường “, ông “đỡ lấy trán” bằng bàn tay, ông ngắm Phăng-tin nằm dài không nhúc nhích. Một nỗi thương xót khôn tả, biểu lộ trong nét mặt và dáng điệu của ông. Ông yên lặng ngồi trước thi thể người đàn bà xấu số. Một lúc sau, trong trạng thái “mơ màng”, ông “cúi ghé lại gần và thì thầm bên tai Phăng-tin”. Những tiếng thì thầm ấy là những lời xót thương.
Cảnh tình cảm động ấy đã được bà xơ Xem-pli-xơ chứng kiến. Và sau này bà thường kể lại rằng ” lúc Giăng Van-giăng thì thầm bên tai Phăng-tin, bà trông thấy rõ ràng một nụ cười không sao tả được hiện trên đôi môi nhợt nhạt và trong đôi mắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng của chị khi đi vào cõi chết”.
Tình thương của Giăng Van-giăng thật mênh mông và bao la. Cử chỉ của ông thật trang trọng, thành kính và đầy thương xót. Ông “lấy hai tay nâng đầu Phăng-tin lên đặt ngay ngắn giữa gối như một người mẹ sửa sang cho con”. Giăng Van-giăng thắt lại dây rút cổ áo, vén gọn mớ tóc rồi vuốt mắt cho chị. cử chỉ xót thương và tấm lòng nhân ái của Giăng Van-giăng đã làm cho gương mặt Phăng-tin “như sáng rỡ lên một cách lạ thường”.
Huy-gô viết: “Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”. Phải chăng bầu ánh sáng vĩ đại ấy là tình nhân ái bao la, mênh mông của đồng loại, của những người tù khổ sai như Giăng Van-giăng trong cuộc đời.
Cái cử chỉ cuối cùng của Giăng Van-giăng đối với người đàn bà xấu số, tôi nghiệp thật vô cùng cảm động. Ông đã quỳ xuống trước hai bàn tay buông thõng ngoài giường của Phăng-tin, “nhẹ nhàng nâng lên và đặt vào đấy một nụ hôn”. Ta khẽ hỏi: Đã mấy ai trong cõi đời xưa nay có cách ứng xử đầy tình thương như người tù khổ sai này?
Câu chuyện được kể trong “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” cho thấy bút pháp tự sự đặc sắc của Huy-gô. Các nhà văn của trào lưu lãng mạn, cũng như Huy-gô sử dụng biện pháp tương phản và phóng đại một cách tài tình khi miêu tả nhân vật và biểu hiện sự vật. Gia-ve và Giăng Van-giăng là hai bức hoạ tương phản và phóng đại đầy ấn tượng làm nổi bật ánh sáng và bóng tối, lòng nhân ái và sự độc ác, tình người và bản năng thú dữ. Những so sánh, những ẩn dụ được tác giả sử dụng sắc nét, tài tình. Nhân vật Giăng Van-giăng và cái chết của Phăng-tin đã làm cho trang văn của Huy-gô dào dạt cảm hứng nhân văn; chứa chan tinh thần nhân đạo.