- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích trích đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” trong “Thượng Kinh kí sự” của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích đoạn trích vào phủ chúa Trịnh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nghĩ của em khi đọc đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” trong tác phẩm “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Lê Hữu Trác và tác phẩm “Thượng kinh kí sự”.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài “Tự tình 2” của Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ Tự tình II
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích hình tượng người phụ nữ trong bài thơ Tự tình II
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Bình giảng bài thơ “Tự tình II” (Hổ Xuân Hương)
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Tự tình 1” của nữ sĩ Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bức tranh mùa thu qua bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cảnh thu và tình thu trong bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bức tranh mùa thu qua bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích cảnh thu và tình thu trong bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Thu điếu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Thương vợ” của nhà thơ Tú Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ của Tế Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình ảnh ông Tú trong bài Thương vợ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Thương vợ của Tế Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ của Tế Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình ảnh ông Tú trong bài Thương vợ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ “Khóc Dương Khuê” của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của Tú Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Vịnh khoa thi Hương”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong bài thơ Ngất ngưởng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong bài thơ Ngất ngưởng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận của em về bài thơ hát nói “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Vẻ đẹp của “Bài ca ngất ngưởng” (Nguyễn Công Trứ)
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Bài ca ngắn đi trên cát” của Cao Bá Quát.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận của em về Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận của em về Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” (Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát).
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Lẽ ghét thương – những lời thơ tâm huyết về nỗi ghét, tình thương nhân bản của Nguyễn Đình Chiểu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Lẽ ghét thương trong truyện Lục vân tiên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích Lẽ ghét thương trong truyện Lục Vân Tiên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Chạy giặc”của Nguyễn Đình Chiểu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ phong cảnh Hương Sơn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Bình giảng Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – Nguyễn Đình Chiểu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của người nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu trong Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài Chiếu cầu hiền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài Chiếu cầu hiền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Trường Tộ và tác phẩm “Xin lập khóa luận
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tác phẩm Xin lập khoa luật
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Thông điệp và ý nghĩa cảnh đợi tàu trong truyện Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Chất thơ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Sức hấp dẫn của truyện Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nét đặc sắc nghệ thuật trong Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về cảnh cho chữ trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù / Cảm nhận về nhân vật viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về cảnh cho chữ trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù / Cảm nhận về nhân vật viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Huấn Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cảnh cho chữ (cảnh xưa nay chưa từng có) trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích Hạnh phúc một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tâm trạng các nhân vật trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực và giá trị tố cáo của Hạnh phúc một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tâm trạng các nhân vật trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích giá trị hiện thực và giá trị tố cáo của Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt “Hạnh phúc của một tang gia”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Ý nghĩa nghệ thuật cách đặt nhan đề Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng).
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảnh đám ma gương mẫu qua ngòi bút châm biến của tác giả.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Trích Số đỏ).
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Lời văn trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Thế giới nhân vật trong Số đỏ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong truyện Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Chí Phèo qua truyện “Chí Phèo’’ của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: So sánh bát cháo hành trong “Chí Phèo” và bát cháo cám trong “Vợ nhặt”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích quá trình bị tha hóa và thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích nhân vật Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý So sánh bát cháo hành trong “Chí Phèo” và bát cháo cám trong “Vợ nhặt”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích quá trình bị tha hóa và thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Hình ảnh Làng Vũ Đại trong truyện Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt truyện Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giá trị của tác phẩm Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Ý nghĩa cái chết của Chí Phèo và Bá Kiến
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Suy nghĩ về hình tượng nhân vật Bá Kiến
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt “Cha con nghĩa nặng”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ đoạn trích Cha con nghĩa nặng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tình cha con trong Cha con nghĩa nặng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Vi Hành của Nguyễn Ái Quốc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nghệ thuật châm biếm đả kích trong Vi Hành
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận truyện ngắn Tinh thần thể dục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” – Nguyễn Huy Tưởng.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài Vĩnh biệt cửu trùng đài của Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài Vĩnh biệt cửu trùng đài của Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích những mâu thuẫn trong Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận vể nhân vật Đan Thiềm qua Hồi V kịch “Vũ Như Tô”.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tâm trạng và diễn biến tính cách của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích hổi 5 của vở kịch Vũ Như Tô.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích đoạn kịch Vũ Như Tô – của Nguyễn Huy Tưởng.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giải thích lời đề tựa vở kịch Vũ Tố Như
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt tác phẩm “Rô-mê-ô và Giu-li-ét”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Bình giảng đoạn trích “Tình yêu và thù hận”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Tình yêu và thù hận”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng người chí sĩ yêu nước trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Lập dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Hầu Trời của Tản Đà
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái “tôi” ngông của Tản Đà trong bài thơ Hầu Trời.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Tản Đà và bài thơ “Hầu Trời”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Trí tưởng tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua bài thơ “Hầu Trời”.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích quan niệm sống “vội vàng” của Xuân Diệu trong tác phẩm cùng tên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Triết lý nhân sinh trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái tôi trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích quan niệm sống “vội vàng” của Xuân Diệu trong tác phẩm cùng tên.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Triết lý nhân sinh trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong đoạn thơ sau
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2:
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái tôi trữ tình trong bài Tràng giang của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại trong Tràng giang
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Huy Cận và bài thơ “Tràng giang”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích khổ thơ thứ 2 trong bài Tràng giang
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái tôi trữ tình của Hàn Mạc Tử trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu về tác giả Hàn Mặc Tử
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình luận ý kiến: bài Đây thôn Vĩ Dạ chỉ thể hiện tình yêu đối với một người con gái xứ Huế
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng khổ 1 trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng khổ hai trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Ấn tượng về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế qua bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Khung cảnh thôn Vĩ Dạ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Chiều tối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Chiều tối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ “Chiều tối”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài thơ Chiều tối (Mộ – Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh)
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ “Mộ” trích “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng người chiến sĩ trong bài thơ Từ ấy và Chiều tối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về tác giả Tố Hữu và bài thơ “Từ ấy”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích khổ một bài Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay qua bài Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài Từ ấy của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng đoạn thơ trong bài Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Hoàn cảnh và tâm trạng của Tố Hữu khí viết bài thơ Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Ý nghĩa các từ chỉ số lượng nhiều trong Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Lai Tân
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài thơ Lai Tân trong Nhật kí trong tù của Hổ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Nhớ đồng” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng đoạn thơ trong bài thơ Nhớ đồng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về tác giả Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Tương Tư của Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng khổ cuối bài “Tương tư” của Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng 4 câu cuối bài thơ “Tương tư” của thi sĩ Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính chân thật và mộc mạc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình bài thơ “Chiều xuân” của nữ sĩ Anh Thơ.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ “Chiều xuân” của Anh Thơ.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Chiều xuân của Anh Thơ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Tôi yêu em của Puskin
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài tôi yêu em
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Tôi yêu em”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Tôi yêu em” của nhà thơ Puskin
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Vẻ đẹp tình yêu trong sáng trong bài thơ Tôi yêu em
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Ta-go và Bài thơ số 28
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về Bài thơ số 28
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ số 28 của Ta-go.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích tình yêu đôi lứa trong Bài thơ số 28
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích truyện ngắn Người trong bao của Sê- khốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng Bê-li-cốp của Sê- khốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Tóm tắt tác phẩm “Người trong bao”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích và nêu cảm nghĩ về truyện “Người trong bao” của Sê-khốp.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Em hãy viết bài văn phân tích truyện ngắn Người trong bao của A.P.Sê-khốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích chân dung và tính cách của nhân vật người trong bao của Bê li cốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích nhân vật Giăng-văn-giăng trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích nhân vật Phăng- tin trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Tóm tắt trích đoạn “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích phần kết của đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình luận bài Về luân lí xã hội ở nước ta
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài Về luân lí xã hội ở nước ta
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Về luận lí xã hội ở nước ta
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ – Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận tác phẩm Tiếng mẹ đẻ – Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Mác
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Một thời đại trong thi ca
Đề bài: Tình yêu lứa đôi trong bài thơ số 28 của tập Người làm vườn (TAGO)
Bài làm
Đất nước Ấn Độ – ai mà không nghe, không biết dù chỉ một lần về xứ sở thiêng liêng đầy huyền bí ấy. Mỗi chúng ta, ai đã từng thường thức những cuốn phim Ần Độ? Có lẽ khi xem bộ phim “Truyền thuyết tình yêu” chúng ta sẽ thấy được xứ sở lạ lùng ấy. Đó chỉ dừng lại ở một lĩnh vực điện ảnh nhưng khi bạn ngâm nga đôi vần thơ của thi sĩ vĩ đại Tago – vị thánh sư trong trái tim người Ấn – thì cuộc sống, tình yêu đã trở thành một giai điệu tuyệt vời – một thứ “tôn giáo con người” kì diệu nhất! Tình yêu lứa đôi trong thơ Tago đã vượt lên trên mọi bờ cõi đời thường, nó dã nhuộm màu linh thiêng huyền bí mang đậm sắc thái, phong vị của riêng con người Ấn Độ. Bài thơ số 28 thực sự là khúc ca ngân vang, êm dịu nhất cho tình yêu đôi lứa cho tinh yêu rộng mở, bao la trong trái tim thiên tài Tago.
Mở đầu bài thơ, Tago đã để ngòi bút thiên tài của mình như sống dậy, tràn tuôn với lời thơ tình tứ nhất:
Đôi mắt băn khoăn của em buồn
Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh
Ở khúc dạo đầu, “đôi mắt” tình yêu đã hiện diện ra. Phải chăng, Tago muốn lấy “hằng số chung” của tâm hồn thay ngôn ngữ? Không là “đôi mắt sáng ngời, để nhìn đời và để làm duyên”, đôi mắt em lại băn khoăn muốn nhìn vào “tâm tưởng của anh”. Cái buồn từ đôi mắt ấy nói hộ em biết bao điều. Em muốn tin anh lắm, nhưng em rất sợ anh dối gian em. Em muốn được hiểu hết ngõ ngách hồn anh, tâm tưởng anh. Điều đó có được chăng? Em cố gắng kiểm soát cái biên giới vô hình ấy:
Như trăng kia muốn vào sâu biển cả
Cái khát vọng cùng được hòa nhập tâm hồn, được sống trong anh cứ quấn quýt, ràng buộc lấy em. Sự khát vọng hòa nhập tình yêu ấy được tác giả nâng lên tầm cao vũ trụ. Như vầng trăng lặn sâu và biển cả, đại dương với muôn ngàn con sóng yêu thương rì rào vô tận. Trăng như ghì lấy đại dương, dù rất nhỏ bé trước đại dương nhưng sức lay động kết dính thật kìdiệu. Nhưng cái trăn trở của đôi lứa yêu nhau không chỉ là những trách móc, hờn ghen, những băn khoăn ấy mà dường nhưcó sự nghịch lí lạ lùng.
Anh khống giấu em một điều gì
Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh
Chính vì quá yêu em, yêu em mãnh liệt mà em nghi ngờ anh. Cái nghịch lí này phải chăng chỉ có ở tình yêu? Làm thế nào để em hiểu anh đây? Đọc câu thơ trên tạc hình dung ra ngay người con trai đang thì thầm tâm sự. Tình yêu có ngôn ngữ riêng của nó. Dẫu em không nói ra nhưng đâu cần phải nói mà: Ánh mắt là ngôn ngữ chân thành nhất trong tình yêu (Sêxpia) thì anh cũng đọc được ở đáy mắt em một đôi lời thầm thì, ánh mắt ấy như rực sáng trong anh một ngọn lửa khát vọng yêu đương, hòa hợp tâm hồn. Anh sẽ là biển cả trùng dương cơn sóng vỗ, ru hồn mảnh trăng bằng đợt sóng ngân nga, êm dịu. Như để phơi bày cả tâm hồn mình cho người yêu, nhân vật “anh” trữ tình này ví mình như viên ngọc, đóa hoa, và khát vọng được dàng tặng cho nữ thần tình yêu, vị giáo chủ nhỏ bé của mình:
Nếu đời anh chỉ là viên ngọc
Anh sẽ đập nổ ra làm trăm mảnh
Và xâu thành một chuỗi quàng vào cổ em
Nếu đời anh chỉ là một đóa hoa
Tròn trịa, dịu dàng và bé bỏng
Anh sẽ hái nó ra để đặt lên mái tóc em
Anh nguyện là con chiên ngoan đạo của riêng em. Từ “chỉ” ở đây như xưng tôn giá trị của viên ngọc, của đóa hoa. Em là tác phẩm quý đẹp của thượng đế nhưng anh xin làm ngọc được “quàng vào cổ em “, được là đóa hoa cài lên mái tóc như mây suối ấy, được điểm trang em lên, và tuyệt vời hơn. Đó là ước mơ khao khát trong trái tim anh. Có lẽ chỉ có đôi lứa yêu nhau, yêu nhau với tình yêu cháy bỏng, trung thành mới có được những lời thì thầm chân thành ấy. Nét tâm lí chung chăng? Ta có lần bắt gặp trong lời hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Anh xin làm quán trọ để dừng chân, em ghé chơi … Anh xin làm đá cuội và lăn theo gót hài
Nhưng lời hát này kín đáo, phảng phất tình yêu thầm lặng đơn phương. Tiếp theo lời thơ Tago như đàn, như đệm cho lời tỏ tình của chàng trai. Nhưng lúc này tâm hồn anh như bị xáo động, anh kêu vang khe khẽ:
Nhưng em ơi đời anh là một trái tim
Nào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó
Em là nữ hoàng của vương quốc đó
Ấy thế mà em có biết gì biên giới của nó đâu
Có những chiến công ta có thể lập, có những biên giới ta có thể kiểm soát, nhưng chiều sâu và bờ bến tâm hồn mấy ai đo được. Tình yêu của anh trao em là tình “không biên giới”. Trong vương quốc ấy, anh xưng tôn em là nữ hoàng đầy quyền lực. Điều đó hơn ai hết em là người hiểu được nó, và thấu suốt tình yêu của anh, nhưng… em đã làm anh thất vọng… Chỉ có riêng anh mới hiểu được tình yêu của anh sao? Và duy chỉ có anh mới hiểu em muốn nói gì với anh cơ à?
Tiếp theo sau, “anh” thiết tha bày tỏ?
Nếu trái tim anh chỉ là một phút giây lạc thú.
Nó sẽ nở ra thành một nụ cười nhẹ nhõm và em thấu suốt rất nhanh
Nếu trái tim anh chi là khổ đau
Nó sẽ tan ra thành lệ trong
Và lặng im phản chiểu nỗi niềm u ẩn
Em là tất cả tình yêu của anh. Anh không gian dối. Và anh biết em rất tinh tường. Làm sao anh có thể dối gian em. Những nỗi niềm u ẩn của tình yêu đơn phương hay những phút giây thỏa mãn của thứ tình yêu không đúng nghĩa sẽ một giây phút nào sẽ được lộ diện. Nhưng cả em và anh, chúng ta cùng dạo bước trong thế giới tình yêu kì diệu thiêng liêng, tình yêu song phương tuyệt đỉnh thì có thể nào chứ? Anh muốn van vỉ em như con chiên trước đấng cứu thế.
Nhưng em ơi, trái tim anh lại là tình yêu
Nỗi vui sướng khổ đau của nó là vô biên
Những đòi hỏi và sự giàu sang của nó là trường cửu
Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy
Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu.
Tình yêu thánh thiện, tinh nguyên anh đã trao tặng về em, nó vượt lên trên khái niệm của vũ trụ bao la, và anh đã tôn thờ nó, tôn thờ tuyệt đối. Tự bao giờ, trái tim anh “hướng về em một phương”. Nhưng có lẽ, em sẽ chẳng bao giờ “hiểu được tình yêu của anh đâu”. Phải chăng đây là điều nghịch lí cứ đeo đẳng hai ta? Lời thơ mỗi lúc như thiết tha, cháy bỏng, và kết thúc một giai điệu ái tình, nhưng âm vang hãy còn ngân đọng. Tình yêu ấy như cốc rượu tràn đầy, càng rót càng say, càng tràn đầy và càng quyến luyến, ngất ngây trong tâm hồn.
Tình yêu có những lí lẽ nông tư, vi diệu được dệt bằng ánh mắt nụ cười Tago đã thực sự sống trong tình yêu, tôn xưng tình yêu lên thành thứ tôn giáo kì diệu thiêng “Tôn giáo con người”. Những tiếng nói riêng, rất riêng ấy được ngòi bút tác giả thấu suốt, phơi bày. Lời nói của em và anh là những nốt nhạc bổng trầm tạo nên giai điệu riêng của tình yêu đôi lứa. Thiên nhiên cứ như xoắn xít từng lời thơ, câu chữ, cả vũ trụ, đại dương như nới rộng ra và lặng im, ngừng thở, để đôi lứa yêu nhau thầm thì, trách hờn. Nét hờn ghét vô cớ, cái nét băn khoăn từ ánh mắt là những ngôn ngữ vô thanh nhưng nên vần nên điệu, như những cánh cửa thần kì soi thấu tâm hồn họ. Tago thực sự nắm bắt những biến động của thế giới ấy. Ta đã có lần gặp “đôi mắt” ấy xuất hiện ở thơ của ông như thế:
Anh là con chim quen sống cảnh hoang vu
Đã tìm nơi mắt em khung trời của nó
Đôi mắt em là chiếc nôi buổi sáng là vương quốc của trời sao
Tiếng hát anh bay lượn lọt vào chiều sâu của đôi mắt ấy
Trên khung trời này rộng rãi cô đơn và tung cánh bay lên trong ánh mặt trời
Trong thơ Tago, tình yêu lứa đôi là âm chủ vút cao còn dàn nhạc đệm là thiên nhiên hoa cỏ, là chiều cao không gian là chiều sâu biển cả. Tất cả đã hòa kết lại thành. “Ca khúc giao duyên bất hủ. Có lẽ qua đó ta hiểu phần nào tựa đề Nguời làm vườn cho cả tập thơ này chăng?
Đọc bài thơ Tago, mở ra trước mắt cả một thế giới diệu kì, nâng tâm hồn ta bay bổng. Bài thơ được tạo ra từ cả một tình yêu. Có câu danh ngôn:
Tác phẩm nghệ thuật là kết quá tình yêu con người đối với cuộc sống.
Muôn thuở, tình yêu lửa đôi này sẽ sống mãi như một phép tiên, trở thành cây đời. Đọc bài thơ ấy, chúng ta có nghe chăng lời hát du dương.
Tình yêu là chiếc lá xanh, là những đám mây bồng bềnh trong gam nắng
Tình yêu là những cánh chim, là tiếng hát em trong xanh êm đềm
Hãy giữ lấy tình yêu, giữ lấy mùa xuân
Vì tình yêu là chiếc lá, chiếc lá trên cành mãi màu xanh
Vì tình yêu là ánh sáng đem đến cho dời hạnh phúc mùa xuân…
Có thể chăng lấy tiếng hát này là kết thay cho ca khúc bằng thơ của Tago?
Tago sẽ là một “thánh sư” cả trong trái tim chúng ta, trong nền thơ ca thế giới. Tago ra đi vĩnh viễn nhưng tha thiết với đời với tình yêu vẫn còn đọng lại có bài thơ đến nay tôi không thể nào quên được về người.
Ta không còn nữa cây ơi
Thì xin lá mới xuân đòi thay ta
Nhắn người lữ khách đi qua
Rằng thi nhân ấy đã là tình nhân
(R.Togo – Cây)
Và mãi mãi cây xanh, cây đời,cây tình yêu sẽ tiếp nhận lời nhắn nhủ tha thiết của người thi nhân thiên tài của nhân loại.