- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích trích đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” trong “Thượng Kinh kí sự” của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích đoạn trích vào phủ chúa Trịnh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nghĩ của em khi đọc đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” trong tác phẩm “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Lê Hữu Trác và tác phẩm “Thượng kinh kí sự”.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài “Tự tình 2” của Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ Tự tình II
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích hình tượng người phụ nữ trong bài thơ Tự tình II
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Bình giảng bài thơ “Tự tình II” (Hổ Xuân Hương)
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Tự tình 1” của nữ sĩ Hồ Xuân Hương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bức tranh mùa thu qua bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cảnh thu và tình thu trong bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bức tranh mùa thu qua bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích cảnh thu và tình thu trong bài Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Thu điếu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong Câu cá mùa thu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Thương vợ” của nhà thơ Tú Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ của Tế Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình ảnh ông Tú trong bài Thương vợ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Thương vợ của Tế Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ của Tế Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình ảnh ông Tú trong bài Thương vợ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ “Khóc Dương Khuê” của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của Tú Xương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Vịnh khoa thi Hương”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong bài thơ Ngất ngưởng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong bài thơ Ngất ngưởng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận của em về bài thơ hát nói “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Vẻ đẹp của “Bài ca ngất ngưởng” (Nguyễn Công Trứ)
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Bài ca ngắn đi trên cát” của Cao Bá Quát.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận của em về Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận của em về Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” (Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát).
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Lẽ ghét thương – những lời thơ tâm huyết về nỗi ghét, tình thương nhân bản của Nguyễn Đình Chiểu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Lẽ ghét thương trong truyện Lục vân tiên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích Lẽ ghét thương trong truyện Lục Vân Tiên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Chạy giặc”của Nguyễn Đình Chiểu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài thơ phong cảnh Hương Sơn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Bình giảng Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – Nguyễn Đình Chiểu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của người nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu trong Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài Chiếu cầu hiền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài Chiếu cầu hiền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Trường Tộ và tác phẩm “Xin lập khóa luận
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tác phẩm Xin lập khoa luật
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Thông điệp và ý nghĩa cảnh đợi tàu trong truyện Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Chất thơ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Sức hấp dẫn của truyện Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nét đặc sắc nghệ thuật trong Hai đứa trẻ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về cảnh cho chữ trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù / Cảm nhận về nhân vật viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về cảnh cho chữ trong truyện Chữ người tử tù
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù / Cảm nhận về nhân vật viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Huấn Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật viên quản ngục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích cảnh cho chữ (cảnh xưa nay chưa từng có) trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích Hạnh phúc một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tâm trạng các nhân vật trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực và giá trị tố cáo của Hạnh phúc một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tâm trạng các nhân vật trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích giá trị hiện thực và giá trị tố cáo của Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt “Hạnh phúc của một tang gia”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Ý nghĩa nghệ thuật cách đặt nhan đề Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng).
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảnh đám ma gương mẫu qua ngòi bút châm biến của tác giả.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Trích Số đỏ).
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Lời văn trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Thế giới nhân vật trong Số đỏ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong truyện Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Chí Phèo qua truyện “Chí Phèo’’ của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: So sánh bát cháo hành trong “Chí Phèo” và bát cháo cám trong “Vợ nhặt”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích quá trình bị tha hóa và thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý phân tích nhân vật Thị Nở
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý So sánh bát cháo hành trong “Chí Phèo” và bát cháo cám trong “Vợ nhặt”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích quá trình bị tha hóa và thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Hình ảnh Làng Vũ Đại trong truyện Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt truyện Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giá trị của tác phẩm Chí Phèo
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Ý nghĩa cái chết của Chí Phèo và Bá Kiến
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Suy nghĩ về hình tượng nhân vật Bá Kiến
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt “Cha con nghĩa nặng”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ đoạn trích Cha con nghĩa nặng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tình cha con trong Cha con nghĩa nặng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Vi Hành của Nguyễn Ái Quốc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Nghệ thuật châm biếm đả kích trong Vi Hành
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận truyện ngắn Tinh thần thể dục
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” – Nguyễn Huy Tưởng.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích bài Vĩnh biệt cửu trùng đài của Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích nhân vật Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài Vĩnh biệt cửu trùng đài của Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Vũ Như Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích những mâu thuẫn trong Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Cảm nhận vể nhân vật Đan Thiềm qua Hồi V kịch “Vũ Như Tô”.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích tâm trạng và diễn biến tính cách của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích hổi 5 của vở kịch Vũ Như Tô.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích đoạn kịch Vũ Như Tô – của Nguyễn Huy Tưởng.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Giải thích lời đề tựa vở kịch Vũ Tố Như
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Tóm tắt tác phẩm “Rô-mê-ô và Giu-li-ét”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Bình giảng đoạn trích “Tình yêu và thù hận”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Tình yêu và thù hận”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng người chí sĩ yêu nước trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Lập dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Hầu Trời của Tản Đà
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái “tôi” ngông của Tản Đà trong bài thơ Hầu Trời.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Tản Đà và bài thơ “Hầu Trời”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Trí tưởng tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua bài thơ “Hầu Trời”.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích quan niệm sống “vội vàng” của Xuân Diệu trong tác phẩm cùng tên
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Triết lý nhân sinh trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái tôi trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích quan niệm sống “vội vàng” của Xuân Diệu trong tác phẩm cùng tên.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Triết lý nhân sinh trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong đoạn thơ sau
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2:
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái tôi trữ tình trong bài Tràng giang của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại trong Tràng giang
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Huy Cận và bài thơ “Tràng giang”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích khổ thơ thứ 2 trong bài Tràng giang
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích cái tôi trữ tình của Hàn Mạc Tử trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu về tác giả Hàn Mặc Tử
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình luận ý kiến: bài Đây thôn Vĩ Dạ chỉ thể hiện tình yêu đối với một người con gái xứ Huế
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng khổ 1 trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng khổ hai trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Ấn tượng về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế qua bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Khung cảnh thôn Vĩ Dạ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Chiều tối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Chiều tối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ “Chiều tối”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài thơ Chiều tối (Mộ – Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh)
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ “Mộ” trích “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng người chiến sĩ trong bài thơ Từ ấy và Chiều tối
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về tác giả Tố Hữu và bài thơ “Từ ấy”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Dàn ý phân tích bài thơ Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích khổ một bài Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay qua bài Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài Từ ấy của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng đoạn thơ trong bài Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Hoàn cảnh và tâm trạng của Tố Hữu khí viết bài thơ Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Ý nghĩa các từ chỉ số lượng nhiều trong Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Lai Tân
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài thơ Lai Tân trong Nhật kí trong tù của Hổ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Nhớ đồng” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng đoạn thơ trong bài thơ Nhớ đồng
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về tác giả Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ Tương Tư của Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng khổ cuối bài “Tương tư” của Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng 4 câu cuối bài thơ “Tương tư” của thi sĩ Nguyễn Bính
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính chân thật và mộc mạc
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình bài thơ “Chiều xuân” của nữ sĩ Anh Thơ.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ “Chiều xuân” của Anh Thơ.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Chiều xuân của Anh Thơ
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ Tôi yêu em của Puskin
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài tôi yêu em
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ “Tôi yêu em”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình giảng bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Tôi yêu em” của nhà thơ Puskin
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Vẻ đẹp tình yêu trong sáng trong bài thơ Tôi yêu em
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Ta-go và Bài thơ số 28
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về Bài thơ số 28
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài thơ số 28 của Ta-go.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích tình yêu đôi lứa trong Bài thơ số 28
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích truyện ngắn Người trong bao của Sê- khốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng Bê-li-cốp của Sê- khốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Tóm tắt tác phẩm “Người trong bao”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích và nêu cảm nghĩ về truyện “Người trong bao” của Sê-khốp.
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Em hãy viết bài văn phân tích truyện ngắn Người trong bao của A.P.Sê-khốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích chân dung và tính cách của nhân vật người trong bao của Bê li cốp
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích nhân vật Giăng-văn-giăng trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích nhân vật Phăng- tin trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Tóm tắt trích đoạn “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận về Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích phần kết của đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Bình luận bài Về luân lí xã hội ở nước ta
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận bài Về luân lí xã hội ở nước ta
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Về luận lí xã hội ở nước ta
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ – Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận tác phẩm Tiếng mẹ đẻ – Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Mác
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích bài Một thời đại trong thi ca
Đề bài: Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo
Bài làm
Là một nhà văn trung thành của chủ nghĩa hiện thực, Nam Cao không chỉ cho thấy số phận khốn khổ, bất hạnh của người nông dân trong xã hội thực dân nửa phong kiến mà con vạch trần bộ mặt của giai cấp thống trị. Bá Kiến chính là nhân vật điển hình cho sự độc ác, tàn bạo của bọn thống trị đương thời.
Nhà Bá Kiến vốn bốn đời làm tổng lí. Hắn leo lên đỉnh cao của danh vọng, giữ những chức vụ quan trọng : Tiên chỉ làng Vũ Đại, chánh hội đồng kì hào, Bắc Kì nhân dân đại biểu. Phe cánh của hắn luôn dày đặc. Hắn là kẻ đối nghịch với quần chúng nhân dân, người dân vừa sợ uy quyền của hắn nhưng đồng thời cũng vừa căm ghét sự độc ác bất nhân của Bá Kiến.
Trước hết, là một con quỷ dâm ô, hắn ta đã có bốn bà vợ nhưng vẫn sẵn sàng đi cướp vợ của người khác. Khi hắn còn đang đương chức lí trưởng hắn không bỏ qua cơ hội ve vãn vợ Binh Chức. Những người trai trẻ luôn làm lão điên lên, vì bản thân đã già quá, mà các bà vợ thì vẫn cứ trẻ phây phây. Chính điều đó, đã khiến lão đẩy nhiều người lương thiện vào cảnh tha hóa.
Bá Kiến còn là kẻ độc ác, bất nhân. Chí Phèo vốn là người nông dân lương thiện, làm thuê cho gia đình Bá Kiến. Là một người nông dân khỏe mạnh, chăm làm nhưng khi làm việc ở nhà Bá Kiến, Chí Phèo bị bà ba dụ dỗ và khiến Bá Kiến nổi giận. Ông ta nổi giận vì Chí dám vụng trộm với bà bà, nhưng ông ta còn giận dữ hơn khi cảm thấy mình kém cỏi, già nua hơn so với Chí, Chính điều ấy đã khiến lão ta đưa đến một quyết định vô cùng khủng khiếp: chỉ muốn tất cả những thằng trai trẻ đều đi ở tù ». Hắn đã hủy hoại cuộc đời cả một con người: Tống Chí Phèo vào nhà tù thực dân. Sau bảy tám năm đi ở tù về, Chí Phèo đã thực sự bị tha hóa cả về nhân hình và nhân tính đúng như ý muốn của Bá Kiến.
Không chỉ vậy hắn còn là kẻ hết sức khôn khéo, nham hiểm. Chí Phèo đi tù trở về thường xuyên đến nhà Bá Kiến ăn vạ. Là là kẻ lọc lõi, nhìn thấy cảnh huyên náo, Chí Phèo nằm dài, không nhúc nhích hắn ta đã hiểu ra ngay cơ sự. Bằng sự giảo hoạt, hắn ta nhanh chóng tìm được cách ứng phó với Chí Phèo và đám đông xung quanh. Trước hết, dùng giọng nạt nộ để bắt các bà vợ vào nhà, sau đó, lão ta giải tán đám đông bằng một giọng dịu dàng, vừa cương quyết: Cả các ông, các bà nữa, về đi thôi chứ ! Có gì mà xúm lại như thế này. Dù người dân vẫn hết sức hào hứng, muốn chứng kiến việc Bá Kiến giải quyết tên Chí Phèo cũng không thể nán lại lâu hơn được nữa khi cụ Bá thét ra lửa đã đuổi khéo, không ai nói gì, người ta lảng dần đi. Như vậy, Bá Kiến đã giải quyết được hai vấn đề, lão thừa hiểu Chí Phèo lợi dụng đám đông để làm toáng lên, khi mọi người đã giải tán hết, hắn không còn ai để hung hăng, để dựa dẫm nữa lão mới quay sang tên Chí Phèo đang nằm dưới đất. Hơn nữa, lão ta cũng biết với một kẻ đầu bò như Chí Phèo nếu làm căng lên sẽ hỏng hết việc, bởi vậy phải sử dụng giọng điệu tha thiết, mềm mỏng với hắn, nếu làm như vậy trước mặt dân làng sẽ mất hết cái uy của ông. Bá Kiến quả là một kẻ khôn ngoan, xảo quyệt lão làng.
Quay lại với Chí Phèo, hắn dở giọng đường mật, nhẹ nhàng: anh Chí ơi ! Sao anh lại làm ra thế ?. Rồi niềm nở mời Chí Phèo vào nhà uống nước, hỏi han thân mật như Chí là bạn của hắn : Về bao giờ thế ? Sao không vào tôi chơi. Không dừng lại ở đó, để làm cho Chí hoàn toàn bị lừa phỉnh, quên đi mục đích ban đầu hắn ta còn nhận họ hàng với Chí ai chứ anh với nó còn có họ kia đấy, người ngoài biết. Hai tiếng người ngoài, có họ chắc đã khiến Chí Phèo sung sướng, bởi bỗng nhiên lại được trở nên cao quý khi có họ hàng với người làm quan to. Như vậy, từng bước một Bá Kiến đã lừa được Chí Phèo vào bẫy của mình, và cuối cùng hắn ta đã thắng.
Sự độc ác, nham hiểm của Bá Kiến còn đẩy lên một mức cao hơn với thủ đoạn dùng người hết sức độc ác: trị không lợi thì cụ dùng, lão dùng những người nông dân bị bần cùng hóa thành những công cụ, tay sai đắc lực cho hắn. Sau khi làm nguôi ngoai nỗi căm giận trong lòng Chí bằng những lời lẽ giảo hoạt, Bá Kiến đã biến Chí Phèo thành tay sai đắc dụng của mình. Hắn sử dụng thằng đầu bò là Chí để trị những thằng đầu bò. Với cách dùng người mềm nắn rắn buông, dùng những thằng đầu bò để trị những thằng đầu bò, Bá Kiến đã đẩy biết bao người nông dân lương thiện vào cảnh tù đày, tha hóa. Kết thúc tác phẩm, Bá Kiến bị Chí Phèo đâm chết. Nó là kết cục xứng đáng cho những tội danh, cho sự bất nhân mà hắn đã gây ra với biết bao nhiêu người.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình cho bọn cường hào ác bác giam hiểm, độc ác, lão không từ bất kì thủ đoạn nào để bóc lột người dân, hắn còn mang trong mình nét riêng không hòa lẫn với những kẻ khác đó là sự gian hùng, nham hiểm, thủ đoạn. Ngôn ngữ nhân vật biến đổi linh hoạt, giúp bộc lộ tính cách nhân vật. Khi miêu tả Bá Kiến, Nam Cao không chỉ đơn thuần miêu tả ngoại hình mà còn khắc họa tâm địa nham hiểm của hắn: cụ cười nhạt nhưng giòn giã lắm, cụ hay quát để thử dây thần kinh người khác,… Qua đó Nam Cao vừa giúp cho người đọc có cái nhìn rõ nét, sắc sảo về nhân vật, vừa cho thấy tài năng miêu tả nhân vật bậc thầy của ông.
Bằng bút pháp xây dựng nhân vật xuất sắc, Nam Cao đã xây dựng thành công nhân vật Bá Kiến – kẻ đại diện cho giai cấp thống trị đương thời. Hắn ta là kẻ gian ngoan, xảo quyệt, với những thủ đoạn bóc lột vô cùng thâm độc. Khắc họa nhân vật Bá Kiến, Nam Cao cho thấy quá trình đấu tranh không khoan nhưỡng giữa nông dân và bọn cường hào, ác bá. Đồng thời cũng là lời phê phán, tố cáo đanh thép xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời của Nam Cao.
Đề bài: Phân tích nhân vật Bá Kiến
Bài làm
Trong mỗi truyện ngắn thông thường đều có hai giới tuyến nhân vật rõ ràng. Nếu như Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là nhân vật chính diện tiêu biểu cho những người nông dân nghèo khổ bị áp bức bất công, bị đẩy đến mức đường cùng thì Bá Kiến- nhân vật phản diện đại diện cho bọn địa chủ phong kiến độc ác, tàn bạo và nham hiểm. Nam Cao khắc họa thành công nhân vật Bá Kiến chỉ với vài nét đặc tả đã cho thấy bộ mặt xấu xa của hắn.
Nếu ai đã từng đọc tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố ắt hẳn không thể quên tên Nghị Quế hách dịch, xảo trá lừa lọc mà nhà văn thể hiện qua chi tiết chị Dậu đem cái Tí và đàn chó bán cho hắn. Khác với Ngô Tất Tố chỉ miêu tả Nghị Quế về dáng điệu, tiếng nói và tài sản thì Nam Cao Khắc họa Bá Kiến hiện lên với tư cách là một nhân vật điển hình hoàn chỉnh khi đi sâu vào suy nghĩ, nội tâm của hắn.
Bá Kiến là một tên cáo già tiêu biểu cho bọn địa chủ cường hào ở làng xã của đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. Hắn xuất thân trong một gia đình bốn đời làm lí trưởng nay bản thân hắn là chánh tổng-chức vụ cao nhất của đơn vị hành chính cấp huyện. Nam Cao để cho nhân vật xuất hiện với “tiếng cười giòn giã lắm”- tiếng cười Tào Tháo và tiếng quát “rất sang” cho thấy uy quyền của vị chánh tổng.
Cụ bá khét tiếng là một người hách dịch, nham hiểm và độc ác dùng nhiều thủ đoạn để buộc người khác phải cắm đất cắm nhà, xúi giục bọn lưu manh đến ức hiếp dân nghèo. Đáng lẽ thân làm quan phụ mẫu người mang sứ mệnh chăm lo cho đời sống nhân dân thì nay lại vơ vét tiền của, chèn ép dân đen.
Bá Kiến còn là một người biết xử lí khôn khéo được minh chứng qua cách hắn đối xử với Chí Phèo trong cơn say. Khi mọi người trong nhà ngoài ngõ đang xúm nhau lại để chứng kiến sự việc Chí rạch mặt ăn vạ sau cuộc ẩu đả với lí Cường. Việc làm trước tiên của cụ “tiên chỉ làng Vũ Đại” là quát mấy “bà vợ đang xưng xỉa chực tâng công với chồng” rồi đến bọn người làng ông dịu giọng “Cả các ông các bà nữa về đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?” chỉ bằng từng đó lời mà “Không ai nói gì, người ta lảng dần đi”. Những người nông dân hiền lành ấy phần vì nể, vì sợ, vì lo cho sự yên ổn của mình mà không dám lôi thôi, thấy cụ là kính cẩn “lạy cụ”, “bẩm cụ” bấy giờ bốn bà vợ của cụ lớn cũng đã phải vào thì họ cớ sao còn dám ở lại, điều đó cho thấy uy quyền uy thế của Bá Kiến ở làng Vũ Đại. Hắn khéo léo ứng biến khi thấy “Chí Phèo bỗng nằm dài, không nhúc nhích, rên khẽ như gần chết” thì đã hiểu cơ sự bởi kinh nghiệm của bấy nhiêu năm làm quan. Hắn gọi một kẻ lưu manh bằng “anh” với cái giọng nhún nhường và thân mật “Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế?” rồi từ từ đỡ Chí vào nhà dùng lời lẽ đường mật để xoa dịu đi cơn bực tức, để con quỷ dữ được yên phận trong anh. Chí đứng lên để hắn rìu vào nhà hắn biết mình đã thắng. Chẳng biết có họ hàng như thế nào với lí Cường theo như lời hắn nói nhưng cũng làm Chí thấy lòng nguôi nguôi kể từ đó mà bị Bá Kiến mua chuộc.
Một tên quan lại hết sức thâm hiểm biết “mềm nắn rắn buông”, xử nhũn với kẻ thù biến kẻ thù thành tay sai đắc lực để trừ khử đối thủ của mình. Bá Kiến là một kẻ khôn róc ở đời “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố cùng liều thân” hắn không dại gì mà đối đầu với kẻ liều lĩnh hành nghề rạch mặt ăn vạ bởi “Trị không lợi thì dùng”, hắn mua chuộc và lợi dụng Chí Phèo để anh ta đi đòi nợ Đội Tảo-một tay vai vế trong làng, kẻ địch đối đầu với hắn. Cụ luôn nghĩ bụng cũng phải có những thằng đầu bò để trị những thằng đầu bò. Tôn chỉ của hắn là “Ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng rồi dắt nó lên để nó đền ơn. Hãy đập bàn đập ghế đòi được năm đồng, nhưng được rồi thì vất trả lại năm hào vì “thương anh túng quá”. Chỉ một vài chi tiết đi sâu vào nội tâm nhân vật Nam Cao đã lột tả được tâm hồn đen tối, đầy thủ đoạn tàn ác, xảo quyệt và thâm độc của hắn.
Không chỉ vậy trong tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn còn bóc trần bộ mặt xấu xa của Bá Kiến qua mối quan hệ đen tối trước đây của hắn với Năm Thọ, Binh Chức. Một kẻ háo sắc, dâm ô có những bốn bà vợ mà còn không buông tha cho người đà bà hai con-vợ anh Chức, không chỉ cướp vợ mà còn cướp luôn cả tiền anh ta đi lính chắt bóp gửi về nuôi vợ con. Một ông chồng hay ghen tuông chính vì ghen với Chí Phèo khi được bà ba hay bắt hắn bóp chân, xoa bụng, đấm lưng mà năm ấy Bá Kiến là kẻ đã đẩy Chí Phèo-một anh canh điền chất phác hiền lành vào ngồi tù để rồi chế độ nhà tù thực dân phong kiến tàn ác đã khiến anh trở thành một kẻ lưu manh, tha hóa mất hết nhân hình lẫn nhân tính với nhân cách méo mó. Con người ấy bị Chí Phèo cầm dao đâm chết là một kết thúc thỏa đáng cho những việc làm độc ác của hắn. Cái chết ấy cảnh báo cho xã hội nếu không thay đổi và tiến bộ thì không biết còn bao nhiêu tên như Năm Thọ, Binh Chức hay Chí Phèo nữa.
Như vậy nhân vật Bá Kiến mang đầy đủ tội ác xấu xa của bọn địa chủ cường hào dưới chính quyền phong kiến nửa thuộc địa. Nam Cao đã khéo sử dụng một lối văn linh hoạt sinh động, giản dị và trong sáng, gần với khẩu ngữ hàng ngày của quần chúng, đi sâu mà miêu tả nội tâm của nhân vật để cho Bá Kiến hiện lên vừa có nét chung vừa có nét riêng độc đáo không lẫn với tên địa chủ nào.