- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 1: Sơ lược về môn lịch sử
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 3: Xã hội nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 6: Văn hóa cổ đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 11: Những chuyển biến về xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 12: Nước Văn Lang
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 14: Nước Âu Lạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
Bài 1 trang 11 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK em hãy:
a. Điền các từ Hi Lạp, Rô-ma vào chỗ chấm (…) trên lược đồ.
Lời giải:
b. Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Các quốc gia cổ đại phương Tây có những điều kiện tự nhiên nào nổi bật?
X | Bờ biển dài, khúc khuỷu |
Nhiều đồng bằng, đất đai màu mỡ | |
X | Có nhiều núi non, địa hình bị chia cắt |
+) Các điều kiện tự nhiên đó có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển của các quốc gia cổ đại phương Tây?
Thuận lợi cho việc trồng lúa | |
X | Thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển tốt và sự phát triển thương nghiệp, nhất là ngoại thương |
X | Hạn chế sự phát triển nông nghiệp |
Bài 2 trang 12 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Em hãy đánh dấu x vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội có hai giai cấp cơ bản nào?
Nô lệ và nông dân tự do | |
Chủ nô và thợ thủ công | |
X | Nô lệ và chủ nô |
+) Giai cấp nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ ở Hi Lạp, Rô-ma có đặc điểm gì?
X | Nô lệ là lực lượng lao động chính, sản xuất ra mọi của cải cho xã hội. Nô lệ cũng là những người phục vụ trong gia đình quý tộc, quan lại bên cạnh dân tự do |
Nô lệ nắm mọi quyền hành, sống sung sướng và không phải lao động chân tay | |
Nhà nước do nô lệ bầu ra |
Bài 3 trang 12 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Dựa vào nội dung bài 4 và bài 5 trong SGK, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (…) trong bảng so sánh dưới đây những nội dung phù hợp.
Lời giải:
Nội dung | Quốc gia cổ đại | Phương Đông
(Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ) |
Phương Tây
(Hi Lạp, Rô-ma) |
Thời gian hình thành | Cuối TNK IV-đầu TNK III TCN | Đầu TNK I TCN |
Điều kiện tự nhiên nổi bật | Hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn, nơi đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng trọt | Gồm nhiều bán đảo và nhiều đảo nhỏ, bờ biển dài, khúc khuỷu, địa hình bị chia cắt. |
Các tầng lớp trong xã hội | Quý tộc, nông dân, nô lệ | Chủ nô, nô lệ |
Hình thức nhà nước | Quân chủ chuyên chế | Chiếm hữu nô lệ |