- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 1: Sơ lược về môn lịch sử
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 3: Xã hội nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 6: Văn hóa cổ đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 11: Những chuyển biến về xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 12: Nước Văn Lang
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 14: Nước Âu Lạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
Bài 1 trang 9 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy:
a. Điền các từ Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ vào chỗ (…) trên lược đồ.
b. Tô màu khác nhau vào lãnh thổ các quốc gia cổ đại.
Lời giải:
c. Đánh dấu x vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm những nước nào?
X | Ai Cập, khu vực Lưỡng Hà |
Hi Lạp, Rô-ma | |
X | Trung Quốc, Ấn Độ |
+) Quá trình hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông có đặc điểm chung gì?
X | Đều hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn, nơi đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng trọt |
Đều hình thành ở các vùng rừng núi, nơi có nhiều hang đá, mái đá | |
Đều hình thành ở các vùng thuận lợi cho săn bắt và chăn nuôi gia súc |
d. Điền tiếp những từ thích hợp vào chỗ (…) trong các câu dưới đây.
Lời giải:
– Quốc gia cổ đại Ai Cập được hình thành trên lưu vực sông Nin.
– Các quốc gia cổ đại khu vực Lưỡng Hà được hình thành trên lưu vực các sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.
– Quốc gia cổ đại Ấn Độ được hình thành trên lưu vực các sông Ấn và sông Hằng.
– Quốc gia cổ đại Trung Quốc được hình thành trên lưu vực các sông Hoàng Hà và Trường Giang.
Bài 2 trang 10 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Quan sát hình 8 – Tranh khắc trên tường đá một lăng mộ ở Ai Cập thế kỉ XIV TCN trong SGK và dựa vào nội dung bài học, em hãy đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Tranh khắc trên tường đá một lăng mộ ở Ai Cập thế kỉ XIV TCN miêu tả nội dung gì?
Người Ai Cập cổ đại đang tiến hành một lễ hội cầu mong cho mùa màng bội thu | |
Người Ai Cập cổ đại đang khai phá đất đai để trồng trọt, sản xuất | |
X | Người Ai Cập cổ đại đang thu hoạch mùa màng và nộp tiền cho quý tộc |
+) Tranh khắc trên tường đá một lăng mộ ở Ai Cập thế kỉ XIV TCN giúp chúng ta biết được điều gì?
X | Nghề nông trồng lúa nước ngày càng phát triển và trở thành ngành kinh tế chính |
Nghề nông trồng lúa nước đã rất phát triển và nông dân là tầng lớp thống trị xã hội | |
X | Trong xã hội đã bắt đầu có sự phân chia thành kẻ giàu, người nghèo |
Bài 3 trang 10 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Quan sát hình 9 – Bia đá khắc luật Ham-mu-ra-bi (Lưỡng Hà) và đọc kĩ nội dung SGK, em hãy:
a. Đánh dấu x vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Vì sao nô lệ và dân nghèo nổi dậy đấu tranh chống lại tầng lớp quý tộc?
X | Họ bị bóc lột và bị đối xử tàn nhẫn |
X | Họ bị bắt làm lao dịch, xây dựng cung điện, đền tháp không công cho quý tộc |
Họ bị bắt đi lính để tham gia các cuộc chiến tranh, cướp bóc của cải cho tầng lớp quý tộc |
+) Nội dung điều 42 và 43 trong luật Ham-mu-ra-bi là gì?
X | Quy định trách nhiệm của người thuê ruộng đối với chủ ruộng |
Quy định trách nhiệm chủ ruộng đối với người thuê ruộng | |
Quy định trách nhiệm của chủ ruộng và người thuê ruộng đối với nhà nước |
b. Trình bày ngắn gọn những đặc điểm của các tầng lớp cư dân trong xã hội cổ đại phương Đông vào chỗ chấm (…) trong bảng dưới đây.
Lời giải:
Quý tộc, quan lại | Nông dân | Nô lệ |
Có nhiều của cải và quyền thế, đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành | Là bộ phận đông đảo nhất trong xã hội, có vai trò to lớn trong sản xuất. Họ nhận ruộng đất ở công xã để cày cấy và phải nộp một phần thu hoạch và lao dịch không công cho quý tộc | Phục dịch cho nhà vua và quý tộc bị đối xử tàn nhẫn |