- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 1: Sơ lược về môn lịch sử
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 3: Xã hội nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 6: Văn hóa cổ đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 11: Những chuyển biến về xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 12: Nước Văn Lang
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 14: Nước Âu Lạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Bài 14: Nước Âu Lạc
Bài 1 trang 26 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy:
a. Tô màu xanh vào mũi tên chỉ quân Tần tiến đánh và rút chạy; màu đỏ vào mũi tên chỉ các tộc người Việt chặn đánh quân Tần.
Lời giải:
b. Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
Lời giải:
+) Quân Tần xâm lược nước ta vào năm:
207 TCN | |
X | 214 TCN |
218 TCN |
+) Người lãnh đạo cư dân Tây Âu – Lạc Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần là:
X | Thục Phán |
Hùng Vương | |
Thánh Gióng |
+) Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần, cư dân Tây Âu – Lạc Việt đã giết được tướng giặc:
Tần Thủy Hoàng | |
Triệu Đà | |
X | Hiệu úy Đồ Thư |
Bài 2 trang 27 Tập bản đồ Lịch Sử 6: ): Dựa vào nội dung SGK, em hãy:
a. Điền những nội dung phù hợp vào chỗ chấm (…) trong sơ đồ dưới đây để thấy rõ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc.
Lời giải:
b. So sánh với bộ máy nhà nước Văn Lang, em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước Âu Lạc?
Lời giải:
– Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương hoàn toàn giống bộ máy nhà nước Văn Lang, không có gì thay đổi.
– Tuy nhiên đến thời An Dương Vương, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn trước. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
Bài 3 trang 27 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Quan sát hình 39 – Lưỡi cày đồng Cổ Loa và hình 40 – Mũi tên đồng Cổ Loa trong SGK và dựa vào nội dung bài học, em hãy đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Các hiện vật này cho ta biết điều gì?
X | Nghề nông nghiệp và săn bắn phát triển mạnh |
X | Nghề luyện kim rất phát triển và các công cụ bằng đồng được sản xuất ngày càng nhiều. |
Nghề làm đồ trang sức đã đạt tới trình độ cao |
+) Thông qua hiện vật này, chúng ta biết được nhà nước Âu Lạc rất quan tâm đến vấn đề gì?
X | Nhà nước Âu Lạc rất quan tâm đến cải tiến công cụ lao động |
Nhà nước Âu Lạc rất quan tâm phát triển các ngành nghề thủ công | |
X | Nhà nước Âu Lạc vừa quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế vừa chăm lo bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm. |