- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 1: Sơ lược về môn lịch sử
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 3: Xã hội nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 6: Văn hóa cổ đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 11: Những chuyển biến về xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 12: Nước Văn Lang
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 14: Nước Âu Lạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Bài 12: Nước Văn Lang
Bài 1 trang 22 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Dựa vào nội dung SGK, em hãy:
a. Điền tiếp vào chỗ chấm (…) trong bảng dưới đây những nội dung làm rõ hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang.
Lời giải:
Hoàn cảnh | Nội dung |
---|---|
Thời gian ra đời | Thế kỉ VIII – VII TCN |
Địa điểm | Đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. |
Tình hình kinh tế | Sản xuất phát triển, của cải sản xuất ra ngày càng nhiều |
Tình hình xã hội | Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo nảy sinh và tăng thêm. |
b. Dùng bút nối các truyền thuyết, sự tích dưới đây với thời kì lịch sử tương ứng.
Lời giải:
Truyền thuyết, sự tích
Thời kì lịch sử
Bài 2 trang 23 Tập bản đồ Lịch Sử 6:Quan sát sơ đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy:
a. Cho biết sơ đồ phản ánh nội dung gì? (Ghi vào chỗ chấm (…) dưới sơ đồ).
Lời giải:
b. Giải thích nội dung sơ đồ vào chỗ chấm (…) dưới đây.
Lời giải:
– Ở trung ương : đứng đầu là Hùng Vương nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua là các quan văn gọi là Lạc hầu, quan võ gọi là Lạc tướng.
– Nước Văn Lang chia làm 15 bộ, đứng đầu các bộ là lạc tướng.
– Dưới bộ là các chiềng, chạ do bồ chính cai quản.
Bài 3 trang 23 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Quan sát hình 35 – Lăng vua Hùng (Phú Thọ) trong SGK và dựa vào nội dung bài học, em hãy đánh dấu x vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Nhân dân ta xây dựng di tích này để tưởng nhớ ai?
Âu Cơ | |
Lạc Long Quân | |
X | Các vua Hùng |
+) Vì sao nhân dân ta lại tưởng nhớ tới các nhân vật này?
X | Đã có công dựng nước |
Đã có công sáng lập ra nghề đúc đồng | |
Đã có công sáng lập ra nghề trồng lúa nước |
+) Di tích này gắn với lễ hội nào của nhân dân ta?
Lễ hội chùa Hương | |
X | Lễ hội đền Hùng |
Lễ hội đền Gióng |