- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 1: Sơ lược về môn lịch sử
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 3: Xã hội nguyên thủy
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 6: Văn hóa cổ đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 11: Những chuyển biến về xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 12: Nước Văn Lang
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 14: Nước Âu Lạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 6 – BÀI 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử
Bài 1 trang 3 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Trong ngày học đầu tiên ở lớp 6, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu các em điền tiếp những thông tin các nhân vào bảng dưới đây:
Lời giải:
Họ và tên: Nguyễn Thúy An
Ngày, tháng, năm, sinh: 2007
Thời gian | Quá trình học tập | Kỉ niệm đáng nhớ |
Năm 2011 | Em bắt đầu học lớp 1, tại trường Tiểu học Tân Hưng | Lần đầu tiên em được mặc bộ quần áo đồng phục học sinh đến trường, em thấy rất vui và được làm quen với các bạn |
Năm 2016 | Giờ đã là năm em học lớp 5-lớp cuối cùng của trường Tiểu học | Khi phải chia tay bạn bè thầy cô giáo, em buồn lắm |
Năm 2016 | Em đã thi vào lớp chuyên của THCS Tân Hưng, được gặp nhiều bạn mới, học nhiều thầy cô mới | Bố mẹ em rất vui và tự hào về em |
Bài 2 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Dựa vào nội dung SGK, em hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những ý kiến em cho là đúng.
Lời giải:
+) Lịch sử là gì?
X | Là những gì đã diễn ra trong quá khứ |
Là sự tưởng tượng của con người về quá khứ đã qua | |
X | Là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ |
+) Lịch sử loài người mà chúng ta học là gì?
Là toàn bộ những hiện vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất | |
Là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau | |
X | Là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay |
Bài 3 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Quan sát hình 1 – Một lớp học ở trường làng thời xưa trong SGK, em hãy đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Bức ảnh miêu tả nội dung gì?
Hai người lớn tuổi, một người là thầy giáo và người kia là phụ huynh đưa con đến lớp | |
Các bạn học sinh đang xem diễn kịch | |
X | Một bạn học sinh đứng quay mặt vào thầy giáo và đang trả lời. Các bạn học sinh còn lại ngồi dưới sân và đang chăm chú nhìn lên thầy giáo |
+) Lớp học trong ảnh khác với lớp học ở trường em như thế nào?
X | Lớp học không có phòng riêng mà được tổ chức ngay dưới sân nhà |
Lớp học có nhiều học sinh được sắp xếp ngồi ngay ngắn theo hàng | |
X | Không có bảng đen không có bàn ghế của thầy giáo và học sinh |
Bài 4 trang 4 Tập bản đồ Lịch Sử 6: Quan sát hình 2 – Bia Tiến sĩ (Văn Miếu – Quốc Tử Giám) trong SGK và dựa vào nội dung bài học, em hãy đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Lời giải:
+) Các bia tiến sĩ trong ảnh thuộc loại tư liệu nào?
X | Tư liệu hiện vật |
Tư liệu truyền miệng | |
X | Tư liệu chữ viết |
+) Các bia tiến sĩ cho ta biết điều gì?
Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta | |
X | Việc tổ chức và tuyền chọn tiến sĩ hàng năm dưới thời phong kiến |
X | Công lao của các vị tiến sĩ đã có những đóng góp cho dân tộc |