- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 13: Thực hành: đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 17: Lao động và việc làm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 18: Đô thị hóa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 35: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 36: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Bài 1 trang 47 Tập bản đồ Địa Lí 12: Điền vào lược đồ Công nghiệp năng lượng và chế biến lương thực thực phẩm:
– Tên của một số mỏ: than Quảng Ninh, các mỏ dầu Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Rồng, Bạch Hổ.
– Tên các nhà máy điện:
• Thủy điện đang hoạt động: Hòa Bình, Thác Bà, Yaly, Trị An, Đa Nhim, Hàm Thuận – Đa Mi và nhà máy thủy điện đang xây dựng: Sơn La.
• Nhiệt điện: Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình, Bà Rịa, Phú Mỹ, Cà Mau.
Lời giải:
Bài 2 trang 47 Tập bản đồ Địa Lí 12: Dựa vào hình 27.2 trong SGK Địa lí 12, em hãy:
Lời giải:
Điền các số liệu tương ứng vào bảng thống kê dưới đây:
Sản lượng than, dầu mỏ và điện của nước ta
Sản phẩm | 1990 | 1995 | 2000 | 2005 |
Than (triệu tấn) | 4,6 (100%) | 8,4 (183%) | 11,6 (252%) | 34,1 (741%) |
Dầu mỏ (triệu tấn) | 2,7 (100%) | 7,6 (281%) | 16,3 (604%) | 18,5 (685%) |
Điện tỉ (tỉ KW.h) | 8,8 (100%) | 14,7 (167%) | 26,7 (303%) | 52,1 (592%) |
Nhận xét và giải thích tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu mỏ và điện của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005.
– Sản lượng than có tốc độ tăng nhanh nhất và liên tục từ 100% lên 741% (2005).
– Sản lượng dầu mỏ cũng có tốc độ tăng nhanh chóng từ 100% lên 685%.
– Sản lượng điện tăng liên tục từ 100% lên 592%.
=> Giải thích: Đây đều là những ngành là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta, mang lại giá trị xuất khẩu lớn và thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác.Vì vậy tốc độ tăng luôn cao và liên tục.
Bài 3 trang 47 Tập bản đồ Địa Lí 12:Giải thích vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại trở thành ngành công nghiệp trọng điểm nước ta.
Lời giải:
– Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
+ Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, đa dạng từ trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong và ngoài nước); cơ sở vật chất kĩ thuật: một số ngành ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định, các cơ sở chế biến được mở rộng.
– Đem lại hiệu quả kinh tế – xã hội cao: vốn đầu tư ít, quay vòng vốn nhanh, chiếm tỉ trọng tương đối cao trong cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp, cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng ; giải quyết việc làm, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.
– Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác.
Bài 4 trang 48 Tập bản đồ Địa Lí 12: Điền các cụm từ đã cho vào ô trống thích hợp trong sơ đồ dưới đây:
A. Chế biến thủy, hải sản
B. Xay xát
C. Nước mắm
D. Đường mía
E. Sữa và các sản phẩm từ sữa
F. Chè, cà phê, thuốc lá
G. Rượu, bia, nước ngọt
H. Thịt và các sản phẩm từ thịt
I. Tôm,cá
K. Sản phẩm khác
L. Muối
M. Chế biến sản phẩm trồng trọt
Lời giải: