- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 13: Thực hành: đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 17: Lao động và việc làm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 18: Đô thị hóa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 35: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 36: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Bài 1 trang 18 Tập bản đồ Địa Lí 12: Dựa vào nội dung trong SGK Địa lí 12 và các kiến thức đã học, em hãy đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng nhất.
Lời giải:
Thiên nhiên Việt Nam phân hóa đa dạng vì có sự phân hóa:
Bài 2 trang 18 Tập bản đồ Địa Lí 12: Lựa chọn nội dung phù hợp, điền vào bảng dưới đây để nêu rõ:
Lời giải:
– Sự phân hóa thiên nhiên của nước ta theo hướng Bắc Nam:
Từ phía Bắc dãy Bạch Mã trở ra | Từ phía Nam dãy Bạch Mã trở vào |
– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, một mùa đông lạnh.
– Nhiệt độ từ 20 – 25ºC. – Trong năm có 2 -3 tháng nhiệt độ < 18ºC. – Biên độ nhiệt lớn (12,5ºC). – Đới rừng nhiệt đới gió mùa. – Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có cả thành phần loài cận nhiệt và ôn đới. |
– Khí hậu cận xích đạo gió mùa.
– Nhiệt độ trung bình trên 25ºC. – Không có tháng nào nhiệt độ < 20ºC. – Biên độ nhiêt nhỏ (3ºC). – Đới rừng cận xích đạo gió mùa. – Thành phần loài chủ yếu có nguồn gốc xích đạo và nhiệt đới di cư từ phía Nam lên hoặc phía Tây sang. |
– Sự phân hóa thiên nhiên của nước ta theo hướng Đông Tây:
Bài 3 trang 19 Tập bản đồ Địa Lí 12:Dựa vào bảng số liệu phần “Câu hỏi và bài tập” trang 50 trong SGK Địa lí 12, em hãy nhận xét chế độ nhiệt và chế độ mưa ở 2 địa điểm là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh (chú ý đến vĩ độ của 2 địa điểm).
Lời giải:
– Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nhiệt độ TB năm thấp hơn TP. Hồ Chí Minh (23,5ºC < 27,1ºC).
+ Nhiệt độ TB tháng lạnh nhất của Hà Nội là 16,4ºC, TP.Hồ Chí Minh là 25,7ºC.
+ TP. Hồ Chí Minh có biên độ nhiệt năm lớn (13,8ºC), trong khi Hà Nội chỉ 3,2ºC.
+ TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ tối thấp cao gấp 4,5 lần Hà Nội (13,80C > 2,7ºC); Hà Nội có nhiệt độ tối cao tuyệt đối lớn hơn (42,8ºC > 40ºC).
+ Hà Nội có biên độ nhiệt tuyệt đối cao hơn TP. Hồ Chí Minh (40,1ºC > 26,2ºC).
+ Hà Nội có một cực đại vào tháng 7, TP. Hồ Chí Minh có hai cực đại vào tháng 4 và tháng 10 (trùng với thời kì lần mặt trời lên thiên đỉnh).
– Chế độ mưa:
+ Tổng lượng mưa ở TP. Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.
+ Mùa mưa ở Hà Nội kéo dài 5 tháng (tháng 5 – 10), khoảng 85% lương mưa cả năm), mưa nhiều nhất là tháng 8 (trên 315 mm).
+ TP. Hồ Chí Minh có mùa mưa kéo dài 6 tháng (tháng 5-11), chiếm > 90% lượng mưa cả năm, mưa nhiều nhất là tháng 9 (330 mm) → phân hóa mưa – khô sâu sắc.