- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 13: Thực hành: đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 17: Lao động và việc làm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 18: Đô thị hóa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 35: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 36: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo)
Bài 1 trang 9 Tập bản đồ Địa Lí 12: Dựa vào bảng niên biểu địa chất, nội dung SGK Địa lí 12, Atlat Địa lí Việt Nam (trang địa chất khoáng sản), hãy lựa chọn và điền nội dung phù hợp vào bảng để nêu rõ đặc điểm của tự nhiên nước ta trong giai đoạn Cổ kiến tạo.
Lời giải:
GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO
Thời gian diễn ra | Đặc điểm và diễn biến | Sự hình thành lớp vỏ cảnh quan địa lí ở lãnh thổ nước ta |
Diễn ra trong thời gian khá dài, tới 477 năm và kết thúc cách đây 65 triệu năm. | – Bề mặt địa hình bị biến đổi bởi các quá trình biển tiến biển lùi, sụt lún, kèm theo sự bồi đắp trầm tích, nâng lên, uốn nếp, quá trình ngoại lực.
– Nhiều khu vực được nâng lên bởi vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini, Inđôxini và Kimêri. – Hoạt động uốn nếp hình thành khối Thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum, các dãy núi hướng TB- ĐN, dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, dãy núi hướng vòng cung ở Đông Bắc, khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ. |
– Lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới ở nước ta rất phát triển.
– Các điều kiện cổ địa lí của vùng nhiệt đới ẩm đã hình thành và ngày càng phát triển. Dấu vết để lại là các hóa đá than tuổi Trung sinh, hóa đá san hô tuổi Cổ sinh và nhiều hóa đá cổ khác. |
Bài 2 trang 9 Tập bản đồ Địa Lí 12:Hãy chứng minh rằng giai đoạn Tân kiến tạo tuy là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tư nhiên Việt Nam nhưng lại là giai đoạn có nhiều hoạt động uốn nếp, đứt gãy, phun trào, măc ma, bồi lấp các bồn trũng lục địa…và hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho lãnh thổ nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.
Lời giải:
Giai đoạn Tân kiến tạo bắt đầu cách đây 65 triệu năm và tiếp diễn đến ngày nay.
Sau khi Cổ kiến tạo kết thúc, lãnh thổ nước ta chịu tác động của ngoại lực bào mòn khu vực đồi núi, bồi tụ trầm tích tạo nên các đồng bằng châu thổ.
– Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya làm cho địa hình nước ta trẻ hóa, tiêu biểu là dãy Hoàng Liên Sơn.
– Thời kỳ băng hà đệ tứ nhiều lần biển tiến biển lùi, dấu vết là các thềm biển, cồn cát…
Tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay :
– Địa hình được trẻ hóa, nâng lên (dãy Hoàng Liên Sơn).
– Hoạt động xâm thực, bồi tụ hình thành các đồng bằng châu thổ (Bắc Bộ và Nam Bộ). Các khoáng sản ngoại sinh được hình thành (dầu mỏ, khí tự nhiên, bôxít, than nâu…).
– Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm được thể hiện rõ nét trong quá trình phong hóa và hình thành đất, nhiệt ẩm dồi dào, lượng nước phong phú, sự đa dạng của thổ nhưỡng sinh vật ngày nay.