- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 13: Thực hành: đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 17: Lao động và việc làm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 18: Đô thị hóa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 35: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 36: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
Bài 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
Bài 1 trang 60 Tập bản đồ Địa Lí 12: Từ số liệu ở bảng 34 của bài 34 trong SGK Địa lí 12, em hãy:
Lời giải:
Tính tốc độ tăng trưởng của các chỉ số đã cho trong bảng 34 và điền tiếp vào bảng dưới đây.
Tốc độ tăng trưởng các chỉ số của đồng bằng sông Hồng và của cả nước (%)
Chỉ số | Đồng bằng sông Hồng | Cả nước | ||
1995 | 2005 | 1995 | 2005 | |
Số dân | 100 | 111.7 | 100 | 115.4 |
Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt | 100 | 109.3 | 100 | 114.4 |
Sản lượng lương thực có hạn | 100 | 122.1 | 100 | 151.6 |
Bình quân lương thự có hạt/người | 100 | 109.4 | 100 | 131.4 |
So sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ số nêu trên giữa đồng bằng sông Hồng với cả nước.
– Đồng bằng sông Hồng có tốc độ tăng dân số là 111,7%, thấp hơn cả nước (115,4%)
– Tốc độ tăng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt của đồng bằng sông Hồng rất thấp, chỉ đạt 109,3% trong khi cả nước là 114,4%.
– Sản lương lương thực tăng chậm hơn so với cả nước (122,1% < 151,6%).
– Bình quân lương thực có hạt cũng tăng chậm hơn cả nước (109,4% < 131,4%).
Làm rõ mối quan hệ giữa dân sô và sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng.
– Đồng bằng sông Hồng là vùng tập trung dân số lớn của cả nước, chiếm tới 21,7% (năm 2005). Tốc độ tăng dân số khá nhanh so với cả nước (năm 2005 là 111,7%).
– Tuy nhiên, các chỉ số về sản xuất lương thực của vùng có xu hướng giảm trong giai đoạn 1995 – 2005.
– Nguyên nhân là do sức ép của dân số, các thiên tai như bão, lũ, hạn hán…
Bài 2 trang 61 Tập bản đồ Địa Lí 12:Cho bảng số liệu, hãy tính và điền tiếp vào bảng sau:
Lời giải:
Tính sản lượng lúa cả năm bình quân theo đầu người của từng tỉnh, thành phố trong vùng năm 2008 (điền số liệu đã tính vào cột trống trong bảng trên).
Tỉnh, thành phố | Dân số (nghìn người) | Sản lượng lúa (nghìn tấn) | Bình quân đầu người(kg) | Tỉnh, thành phố | Dân số (nghìn người) | Sản lượng lúa (nghìn tấn) | Bình quân đầu người(kg) |
Hà Nội | 6.381,6 | 1.177,8 | 185,0 | Thái Bình | 1.782,7 | 1.105,2 | 620,0 |
Vĩnh Phúc | 993,8 | 301,5 | 303,0 | Hà Nam | 786,9 | 416,3 | 529,0 |
Bắc Ninh | 1.018,1 | 440,3 | 432,0 | Nam Định | 1.826,1 | 929,0 | 509,0 |
Hải Dương | 1.700,8 | 757,7 | 445,0 | Ninh Bình | 898,1 | 467,9 | 521,0 |
Hải Phòng | 1.824,1 | 475,9 | 261,0 | Cả vùng | 18.338,6 | 6586,1 | 359,0 |
Hưng Yên | 1.126,2 | 514,5 | 457,0 | Cả nước | 85.122,3 | 38.729,8 | 455,0 |
Nhận xét sản lượng lúa cả năm bình quân theo đầu người giữa các tỉnh, thành phố.
– Các tỉnh có bình quân lúa cả năm cao hơn cả nước và trên 500 kg/người là: Thái Bình (cao nhất với 620kg/người), Hà Nam (529), Ninh Bình (521), Nam Định (509)
– Tiếp đến là Hưng Yên (457kg/người), xấp xỉ bằng cả nước.
– Các tỉnh có bình quân thấp hơn cả nước là Hải Dương (445), Bắc Ninh (432), Vĩnh Phúc (301,5), thấp nhất là Hà Nội (185,0).
Giải thích vì sao đồng bằng sông Hồng là vựa lúa lớn thứ hai của Việt Nam mà bình quân lúa theo đầu người của vùng lại thấp hơn nhiều so với mức trung của cả nước.
– Mặc dù sản lượng lúa lớn thứ hai cả nước nhưng do dân số đông đúc, tập trung với mật độ dân số cao nên gây sức ép lớn đối với lương thực của vùng.