- Soạn bài Nội dung sách – Cánh diều
- Soạn bài Cấu trúc của sách – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 1 Truyện – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 14 – 15 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Thánh Gióng – Cánh diều
- Tóm tắt Thánh Gióng hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Thánh Gióng chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Thánh Gióng hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thạch Sanh – Cánh diều
- Tóm tắt Thạch Sanh hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Thạch Sanh chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Thạch Sanh hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 24, 25 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Sự tích Hồ Gươm – Cánh diều
- Tóm tắt Sự tích Hồ Gươm hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Sự tích Hồ Gươm chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Sự tích Hồ Gươm hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích – Cánh diều
- Soạn bài Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích – Cánh diều
- Soạn bài Em bé thông minh – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 2 Thơ – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 36 – 37 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài À ơi tay mẹ – Cánh diều
- Nội dung chính bài À ơi tay mẹ hay nhất – Cánh diều
- Tóm tắt À ơi tay mẹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục À ơi tay mẹ chính xác nhất – Cánh diều
- Soạn bài Về thăm mẹ – Cánh diều
- Bố cục Về thăm mẹ chính xác nhất – Cánh diều
- Tóm tắt Về thăm mẹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Nội dung chính bài Về thăm mẹ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 41, 42 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Ca dao Việt Nam – Cánh diều
- Tóm tắt Ca dao Việt Nam hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Ca dao Việt Nam chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Ca dao Việt Nam hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Tập làm thơ lục bát – Cánh diều
- Soạn bài Những điều bố yêu – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 3 Kí – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 50 – 51 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Trong lòng mẹ – Cánh diều
- Tóm tắt Trong lòng mẹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Trong lòng mẹ chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Trong lòng mẹ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Đồng Tháp Mười mùa nước nổi – Cánh diều
- Tóm tắt Đồng Tháp mười mùa nước nổi hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Nội dung chính bài Đồng Tháp mười mùa nước nổi hay nhất – Cánh diều
- Bố cục Đồng Tháp mười mùa nước nổi chính xác nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 59, 60 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Thời thơ ấu của Hon-đa – Cánh diều
- Bố cục Thời thơ ấu của Hon-đa chính xác nhất – Cánh diều
- Tóm tắt Thời thơ ấu của Hon-đa hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Nội dung chính bài Thời thơ ấu của Hon-đa hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân – Cánh diều
- Soạn bài Kể về một kỉ niệm của bản thân – Cánh diều
- Soạn bài Thẳm sâu Hồng Ngài – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 4 Văn bản nghị luận – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 72 – 73 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ – Cánh diều
- Tóm tắt Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Vẻ đẹp của một bài ca dao – Cánh diều
- Tóm tắt Vẻ đẹp của một bài ca dao hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Vẻ đẹp của một bài ca dao chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Vẻ đẹp của một bài ca dao hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 78, 79 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước – Cánh diều
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát – Cánh diều
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Con cò trong ca dao – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 5 Văn bản thông tin – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 89 – 90 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập – Cánh diều
- Tóm tắt Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập hay nhất – Cánh diều
- Tóm tắt Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Soạn bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ – Cánh diều
- Bố cục Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 96, 97 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Giờ Trái Đất – Cánh diều
- Tóm tắt Giờ Trái Đất hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Giờ Trái Đất chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Giờ Trái Đất hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện – Cánh diều
- Soạn bài Tự đánh giá trang 104 – 105 – 106 – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Nội dung ôn tập trang 107 – 108 Tập 1 – Cánh diều
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề Tập 1 – Cánh diều
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề (ngắn nhất) – Cánh diều
Với soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề Tập 1 Ngữ văn lớp 6 Cánh diều sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 6.
1. Định hướng
a) Trình bày ý kiến về một vấn đề Tập 1 là người viết nêu lên những suy nghĩ, nhận xét; đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
VD: Ý kiến của em như thế nào về vai trò của gia đình với mỗi người? …
b) Để trình bày ý kiến của mình, các em cần:
– Đó là vấn đề gì? Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
– Các lí lẽ và bằng chứng mà em định sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục mọi người là những gì?
– Khi trình bày cần có thêm thiết bị gì?
– Cần chú ý như thế nào khi nói (âm lượng, tốc độ, tư thế, thái độ và các yếu tố phi ngôn ngữ,…)?
2. Thực hành
Bài tập: Em có ý kiến gì về nhận xét: “Đi tham quan, du lịch, chúng ta sẽ được mở rộng tầm mắt và học hỏi được nhiều điều”?
a) Chuẩn bị
– Xác định mục đích và nội dung bài nói: Ý kiến của bản thân về nhận xét liệu đi tham quan, du lịch có giúp chúng ta mở rộng tầm mắt và học hỏi được nhiều điều.
– Tìm tư liệu liên quan đến bài nói sẽ trình bày (tranh, ảnh, sách, báo,… về hoạt động tham quan, du lịch).
– Liên hệ với kinh nghiệm của bản thân và những người xung quanh về việc tham quan, du lịch.
b) Tìm ý và lập dàn ý
– Tìm ý:
+ Tham quan là đi xem tận nơi, tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc để học tập kinh nghiệm; du lịch là đi chơi đến những nơi xa để hiểu biết thêm về phong cảnh, con người, cuộc sống nơi đó.
+ Mục đích của việc đi tham quan, du lịch là vui chơi, giải trí, mở rộng tầm hiểu biết của mình, đến tận nơi để quan sát, trải nghiệm, rút ra những bài học mới.
+ Hoạt động tham quan, du lịch mang lại cho người tham gia: tình cảm yêu quý, trân trọng dành cho những điểm đến, con người nơi đó; kinh nghiệm, bài học thực tế; trải nghiệm thú vị mới lạ,…
+ Để có một chuyến tham quan, du lịch phù hợp và hiệu quả cần:
Tìm hiểu trước địa điểm, phong tục tập quán, nếp sống,… ở đó.
Xác định bản thân sẽ đi đâu, làm những gì ở đó.
Xác định bản thân mong muốn thu thêm những hiểu biết, kinh nghiệm nào.
Quan sát, chú ý.
– Lập dàn ý:
+ Mở đầu: Giới thiệu họ tên và vấn đề cần trình bày: “Đi tham quan, du lịch, chúng ta sẽ được mở rộng tầm mắt và học hỏi được nhiều điều”
+ Thân bài:
Nêu ý kiến của bản thân: Đi tham quan du lịch là một trong những cách giúp chúng ta thu thập thêm nhiều thông tin, trải nghiệm thực tế.
Tham quan là đi xem tận nơi, tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc để học tập kinh nghiệm; du lịch là đi chơi đến những nơi xa để hiểu biết thêm về phong cảnh, con người, cuộc sống nơi đó.
Ví dụ như chúng ta tham quan lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh để tìm hiểu thêm nhiều điều về vị chủ tích đáng kính hay đi du lịch đến Đà Nẵng quan sát con người, phong tục tập quán nơi đây.
Lợi ích của hoạt động tham quan, du lịch: vui chơi, giải trí; mở rộng tầm hiểu biết của mình, đến tận nơi để quan sát, trải nghiệm, rút ra những bài học mới; tình cảm yêu quý, trân trọng dành cho những điểm đến, con người nơi đó
Để đi tham quan, du lịch có hiểu quả, cần:
○ Tìm hiểu trước địa điểm, phong tục tập quán, nếp sống,… ở đó.
○ Xác định bản thân sẽ đi đâu, làm những gì ở đó.
○ Xác định bản thân mong muốn thu thêm những hiểu biết, kinh nghiệm nào.
○ Luôn chú ý, quan sát, thường xuyên hỏi những gì mình chứng kiến, mình chưa biết.
○ Ghi chép, ghi hình lại những điều lí thú.
+ Kết thúc:
Khẳng định ý kiến trên đúng.
Nguyện vọng và dự định nếu được đi tham quan, du lịch tại Huế: đến thăm các lăng, đi đến dòng sông Hương, cầu Tràng Tiền,…
c) Nói và nghe
Xin chào tất cả mọi người! Tôi tên là A và hôm nay tôi sẽ trình bày: Liệu đi tham quan, du lịch, sẽ chúng ta được mở rộng tầm mắt và học hỏi được nhiều điều.
Trên thực tế, chúng ta đều có ít nhất một lần đến những địa danh, vùng đất mới mà chúng ta chưa biết đến. Tôi gọi đó là hoạt động tham quan du lịch. Và đó là một trong những cách giúp chúng ta thu thập thêm nhiều thông tin, trải nghiệm thực tế một cách vui vẻ, không bị gò bó, ép buộc. Tham quan là đi xem tận nơi, tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc để học tập kinh nghiệm. Ví dụ như chúng ta tham quan lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh để tìm hiểu thêm nhiều điều về vị chủ tích đáng kính: con người, hoạt động, phong cách sống,… Còn du lịch là đi chơi đến những nơi xa để hiểu biết thêm về phong cảnh, con người, cuộc sống nơi đó. Ví dụ nhưu chúng ta đi du lịch đến Đà Nẵng quan sát con người, phong tục tập quán nơi đây.
Lợi ích của hoạt động tham quan, du lịch thứ nhất là vui chơi, giải trí, khiến ta thoát khỏi những hoạt động thường ngày quen thuộc. Thứ hai là mở rộng tầm hiểu biết của mình, đến tận nơi để quan sát, trải nghiệm, rút ra những bài học mới. Thứ ba, sau mỗi chuyến đi, đọng lại trong chúng ta là tình cảm yêu quý, trân trọng dành cho những điểm đến, con người nơi đó.
Để đi tham quan, du lịch có hiểu quả, trước hết chúng ta cần tìm hiểu trước địa điểm, phong tục tập quán, nếp sống,… ở đó. Những thông tin đó có thể hỏi người lớn, những người đã đến chỗ đó hay qua sách báo, mạng internet,… Sau đó, xác định bản thân sẽ đi đâu, làm những gì ở đó. Những hiểu biết, kinh nghiệm nào mà chúng ta tò mò, mong muốn được tìm hiểu thêm. Đến địa điểm thì luôn chú ý, quan sát, thường xuyên hỏi những gì mình chứng kiến, mình chưa biết. Đặc biệt là ghi chép, ghi hình lại những điều lí thú để giữ lại những bài học, kỉ niệm nơi đây.
Vậy, tôi xin khẳng định ý kiến trên đúng. Khi chúng ta đi tham quan du lịch thì sẽ thu lại thêm nhiều kinh nghiệm, mở rộng hiểu biết của bản thân. Và bản thân tôi mong muốn nếu được đi tham quan, du lịch tại Huế thì tôi sẽ đến thăm các lăng, đi đến dòng sông Hương, cầu Tràng Tiền,…
d) Kiểm tra và chỉnh sửa
- Tóm tắt Cô bé bán diêm hay, ngắn nhất (12 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Cô bé bán diêm chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Cô bé bán diêm hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 66 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Gió lạnh đầu mùa hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Gió lạnh đầu mùa chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 74 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Gió lạnh đầu mùa hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Con chào mào – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Con chào mào hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Con chào mào chính xác nhất – Kết nối tri thức