- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Vào phủ Chúa Trịnh ((Trích Thượng kinh kí sự – Lê Hữu Trác))
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 1 – Nghị luận xã hội
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Câu cá mùa thu (Thu Điếu – Nguyễn Khuyến)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thao tác lập luận phân tích
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thương vợ (Trần Tế Xương)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Vịnh khoa thi Hương
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lẽ ghét thương
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chạy giặc
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 1
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 2
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thực hành về thành ngữ, điển cố
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chiếu cầu hiền
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Xin lập khoa luật
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thao tác lập luận so sánh
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng 8 năm 1945
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hai đứa trẻ
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ngữ cảnh
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chữ người tử tù
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện tập thao tác lập luận so sánh
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hạnh phúc của một tang gia
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phong cách ngôn ngữ báo chí
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Một số thể loại văn học: thơ, truyện
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chí phèo – Phần 1: Tác giả
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chí Phèo – Phần 2: Tác phẩm
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Bản tin
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cha con nghĩa nặng
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Vi hành
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tinh thần thể dục
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện tập viết bản tin
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tình yêu và thù hận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ôn tập phần Văn học
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Trả bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Lưu biệt khi xuất dương
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Nghĩa của câu
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hầu trời
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Nghĩa của câu (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Vội vàng
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thao tác lập luận bác bỏ
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tràng Giang
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Đây thôn Vĩ Dạ
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Chiều tối
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Từ ấy
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Lai tân
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Nhớ đồng
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tương tư
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Chiều xuân
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tiểu sử tóm tắt
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tôi yêu em
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Bài thơ số 28
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Người trong bao
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thao tác lập luận bình luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập thao tác lập luận bình luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Về luân lí xã hội ở nước ta
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Một thời đại trong thi ca
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần văn học (Kì 2)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tóm tắt văn bản nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
Soạn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)
Câu 1: Cấu trúc đoạn trích gồm có 3 phần:
– Phần 1: Khẳng định nước ta chưa có luân lí xã hội.
– Phần 2: Sự thua kém về luân lí xã hội của ta so với phương Tây.
– Phần 3: Chủ trương truyền bá XHCN cho người Việt nam.
Chủ đề tư tưởng của đoạn trích: Cần truyền bá chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam để gây dựng đoàn thể nhằm hướng tới mục đích giành độc lập, tự do.
Câu 2:
Phần 1: Tác giả đã chọn cách vào đề trực tiếp, thẳng thắn, gây ấn tượng mạnh mẽ cho người nghe.
– Phủ định tuyệt đối: Nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến xã hội luân lí.
– Tác giả còn phủ nhận sự ngộ nhận, sự xuyên tạc vấn đề của không ít người.
+ Một tiếng bè bạn không thể cho thay xã hội luân lí được.
+ Những người học ra làm quan thường nhắc câu “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” nhưng mấy ai hiểu đúng bản chất của vấn đề “bình thiên hạ”.
– Sự sống động trong tư duy, sự nhảy cảm trong quan hệ giao tiếp của tác giả thể hiện ở phần đầu đã khẳng định uy lực lời nói, tạo ấn tượng mạnh mẽ.
Câu 3:
Phần 2: Hai đoạn đầu tác giả đã so sánh bên châu Âu, bên Pháp với bên mình về những điều:
– Ý thức nghĩa vụ giữa người với người (là giữa người này với người kia, mỗi người với mọi người, cá nhân với cộng đồng):
+ Xã hội ở Châu Âu: đề cao dân chủ, coi trọng sự bình đẳng của con người, không chỉ quan tâm đến từng gia đình, quốc gia mà còn cả thế giới. Dẫn chứng cụ thể: “Bên Pháp, mỗi người khi người có quyền thế, hoặc Chính phỉ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng của mỗi người hay một hội nào, thì người ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự, hoặc thị sai, vận động kì cho đến được công bình mới nghe”. Nguyên nhân vì người ta có đoàn thể, có công đức, ý thức sẵn sàng làm việc chung, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, tôn trọng quyền lợi của nhau.
+ Ở ta thì “Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người”, không biết cái nghĩa vụ của mỗi người đối với nhau, dẫn đến tình trạng ai sống ai chết mặc ai, người này không biết quan tâm đến người khác. Dẫn chứng cụ thể là: “Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt đi qua, hình như người bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình”. Có hiện tượng ấy là do “người nước mình” thiếu ý thức đoàn thể?
Câu 4: Nguyên nhân của việc dân không biết đoàn thể, không trọng công ích:
– Hồi cổ sơ ông cha ta đã có ý thức đoàn thể, cũng biết đến công đức.
– Lũ vua quan phản động, thối nát, “ham quyền tước, ham bả vinh hoa”, “muốn giữ túi tham của mình được đầy mãi” nên đã tìm cách “phá tan tành đoàn thể của quốc dân”.
– Tác giả hướng mũi nhọn đả kích vào bản chất phản động, thối nát của bọn vua quan:
+ Không quan tâm đến cuộc sống của dân.
+ Muốn dân tối tăm, khốn khổ để chúng dễ dàng thống trị, vơ vét.
+ “rút tỉa của dân” để trở nên giàu sang, phú quí.
+ Dân không có đoàn thể nên chúng mặc sức lộng hành mà không có ai lên tiếng, tố cáo, đánh đổ.
+ Quan lại chỉ toàn là bọn người xấu chạy chức, chạy quyền.
– Tác giả dùng những từ ngữ, hình ảnh gợi tả, lối so sánh ví von sắc bén thể hiện thái độ căm ghét cao độ đối với chế độ vua quan chuyên chế.
+ “bọn học trò”, “bọn thượng lưu”, “kẻ mang đai đội mũ”, “kẻ áo rộng khăn đen”, “bọn quan lại”, “ngất ngưởng ngồi tin”, “lúc nhúc lạy dưới”…
=> Thể hiện tấm lòng của một người có tình yêu đất nước thiết tha, xót xa trước tình cảnh khốn khổ của người dân, luôn quan tâm đến vận mệnh của dân tộc, căm ghét bọn quan lại xấu xa thối nát. Dưới mắt tác giả, chế độ vua quan chuyên chế thật vô cùng tồi tệ, cần phải xoá bỏ triệt để.
Câu 5: Cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích:
– Yếu tố nghị luận thể hiện ở hệ thống luận điểm gắn bó chặt chẽ giữa các phần; lí lẽ; dẫn chứng; tranh luận; bày tỏ chính kiến….
– Yếu tố biểu cảm: câu cảm thán, câu hỏi tu từ, hình ảnh ví von… Yếu tố biểu cảm góp phần làm cho lí lẽ của bài diễn thuyết tăng thêm sức thuyết phục. Người nghe cảm thấy tác giả không chỉ nói bằng lí trí tỉnh táo mà còn bằng trái tim đầy xót xa trước tình trạng trì trệ thê thảm của xã hội Việt Nam.
II. Luyện tập
Câu 1:
Phần tiểu dẫn đã nói rõ Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng cách lợi dụng thực dân Pháp, hủy bỏ chế độ Nam triêu, cải cách đổi mới (duy tân) mọi mặt làm cho dân giàu, nước mạnh, trên cơ sở đó tạo nền độc lập quốc gia. Trong bài diễn thuyết này, cùng với việc thúc đẩy gây dựng tinh thần đoàn thể vì sự tiến bộ, Phan Châu Trinh vạch trần sự xấu xa, thối nát của chế dộ vua quan chuyên chế là nhằm mục đích ấy. Có thể hình dung tâm trạng Phan Châu Trinh khi viết đoạn trích này là căm ghét bọn quan lại phong kiến, thương xót đồng bào, lo lắng cho đất nước, hi vọng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
Câu 2:
Phan Châu Trinh là một người có tình yêu đất nước thiết tha, quan tâm đến vận mệnh của dân tộc, xót xa thương cảm trước tình cảnh khốn khổ của nhân dân, hết sức căm ghét bọn quan lại xấu xa, thối nát. Đoạn trích cũng cho thấy tầm nhìn xa rộng, sắc sảo của ông. Ông thấy được mối quan hệ mật thiết giữa truyền bá xã hội chủ nghĩa, gây dựng tinh thần đoàn thể với sự nghiệp dành tự do, độc lập. Tất nhiên, cái đích cuối cùng là giành độc lập, tự do nhưng lựa chọn bước đi phải tỉnh táo. Phan Châu Trinh nhận thấy dân trí nước ta quá thấp, ý thức đoàn thể quá kém, cho nên ông kêu gọi gây dựng đoàn thể. Nhưng muốn thế phải có tư tưởng mới, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, vì thế phải “truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này”.
Câu 3: Chủ trương gây dựng nền luân lí xã hội ở Việt Nam của Phan Châu Trinh đến nay vẫn còn có ý nghĩa thời sự:
– Cảnh báo nguy cơ tiêu vong các quan hệ xã hội tốt đẹp do lũ người “ham quyền tước, ham bả vinh hoa” (Thời nào cũng có) gây nên.
– Khơi dậy niềm lo âu vì sự chậm tiến của đất nước do ý thức dân chủ chưa được phát huy cao.
– Nhắc nhở tầm quan trọng của đoàn thể trong đời sống cộng đồng.